Cẩm nang

[TOP] 6 tác dụng của atiso thần kỳ tới sức khoẻ

>>> Tham khảo bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Atiso là cây thuốc quý, được du nhập từ vùng Địa Trung Hải. Tác dụng của atiso chính là đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ tim mạch, sinh lý và cải thiện các vấn đề nội tiết ở cả nam và nữ.

Atiso là gì?

Atiso là cây thuốc quý, được du nhập từ vùng Địa Trung Hải, dần trở thành dược liệu tự nhiên được ưa chuộng với nhiều lợi ích về sức khoẻ, hiện đang được nuôi trồng ở Đà Lạt, Sapa và Tam Đảo.

Atiso chỉ có 1 giống duy nhất, với phần cụm hoa hình đầu màu tím xanh, là loại cây thấp chỉ khoảng từ 1-2m, lá có lông trắng như bông. Phần lá atiso mọc so le, phiến khía sâu và cây có gai. Lá ngoài cùng của cụm hoa khá dày và nọn, với phần gốc nạc và đế hoa có thể ăn được. Lá to, dài tới 1.2m, với chuyền rộng 50cm, với phần mặt dưới có nhiều lông hơn mặt trên.

Chỉ có duy nhất 1 giống hoa atiso thuộc dược liệu quý được nuôi trồng ở Đà Lạt,  với tác dụng của atiso dồi dào tới sức khoẻ con người. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều người nhầm lẫn hoa atiso xanh (Họ Cúc – Compositae) với hoa bụt giấm, (bị nhầm lẫn là hoa atiso đỏ, với tên khoa học Hibiscus sabdariffa, họ Bông, trồng nhiều và phổ biến ở Tây Phi).

Hai loài hoa này hoàn toàn không hề có quan hệ gì với nhau, với tác dụng của atiso ở cả hai loại khác nhau hoàn toàn. Tuy đây đều là hai loại hoa rất tốt cho sức khoẻ, nhưng sự nhầm lẫn không đáng có này khiến người dùng bị hiểu lầm về tác dụng và thành phần, đem lại rất nhiều phản ứng phụ không mong muốn cho sức khoẻ.

Hoa atiso Đà Lạt thường được gieo mầm từ tháng 10-12 và bắt đầu ra hoa vào tháng 1 năm sau. Khi hoa chuẩn bị ra hoa, người dân sẽ thu hoạch lá vào thời điểm này để chế biến thuốc, khi cây trổ hoa thì hàm lượng hoạt chất sẽ bị giảm, làm yếu đi tác dụng của atiso, do vậy lịch lấy hoa atiso sẽ rơi vào trước tết Âm Lịch 1 tháng. 

Có thể sử dụng tất cả các bộ phận để tối ưu tác dụng của atiso, tuy nhiên thường được phân loại với thành hai mục đích như sau:

Dùng làm thuốc: Cụm hoa và lá bắc có phần gốc nạc, thường được dùng làm thuốc. Lá hái lúc cây sắp ra hoa hoặc mới ra hoa, dùng làm thuốc.

Dùng để nấu ăn: hoa, các lông tơ, và các lá bắc (Vui lòng xem tới hết bài để tham khảo một số cách chế biến atiso). 

Ứng dụng của atiso trong cuộc sống

Hoa atiso tươi

Tác dụng của atiso tươi đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ như bảo vệ sức khoẻ gan, mật, phòng ngừa ung thư, hỗ trợ tăng cường sinh lý nam giới, thành phần hỗ trợ giải toả stress, và cũng là thành phần làm đẹp da cho chị em phụ nữ. Uống atiso còn giúp ngủ ngon giấc hơn. 

Ngay sau khi thu hoạch, tác dụng của atiso ở thể tốt nhất, với nhiều lợi ích hướng tới sức khoẻ tổng quát, có thể pha trà hoặc xào nấu tuỳ thích, tuy nhiên không thể bảo quản được lâu.

Do vậy, nếu bạn có atiso tươi, hãy để ở nơi khô ráo thoáng mát, tốt nhất tham khảo các cách sấy khô, làm bột hoặc chiết xuất để có thể tích trữ và bảo quản tác dụng của atiso được lâu hơn.

Cũng nên lưu ý rằng chỉ nên sử dụng các chế phẩm từ atiso dưới 1 năm kể từ ngày sản xuất, để tránh nấm mốc với các biến chất từ dinh dưỡng không tốt cho sức khoẻ.

Vậy, hãy tham khảo cách lựa chọn hoa tươi ngon nhất để đảm bảo tác dụng của atiso:

  • Lưu ý về nguồn gốc xuất xứ khi chọn mua bông hoa atiso tươi, để đảm bảo chọn được nguồn hàng uy tín, chất lượng 
  • Lựa chọn các bông atiso nặng tay, bởi đây là nhóm các bông không bị mất nước quá nhiều. 
  • Kiểm tra kỹ bề mặt hoa atiso, nên chọn màu xanh tươi, lá mọng nước và không bị bầm dập. 
  • Nên mua hoa atiso vào khoảng tháng 10-12 hàng năm. Đây là lúc hoa atiso được tiếp xúc nhiều với nhiệt độ thấp và sương giá, qua đó đem lại hương vị mềm mịn, hấp dẫn và vô cùng thơm ngon, đảm bảo tác dụng của atiso. 
Baked artichokes cooked with garlic sauce, mustard and parsley. Top view

Sấy hoặc phơi khô

Sấy khô hoa atiso khá đơn giản. Sau khi thu hoạch, rửa sạch, thái nhỏ và bỏ phần nhuỵ, sau đó đảo nóng bằng chảo rang, hoặc phơi nắng (khi có nắng), cho đến khô, thì bỏ vào túi bỏ quản.

Với những gia đình có máy móc hiện địa, có thể sấy với tủ sấy hoa qua, ở nhiệt độ 60-65 độ C, không nên để nhiệt ở mức độ quá cao để tránh mất dưỡng chất.

Với tủ sấy khô, hãy đợi khoảng từ 4-5 tiếng để hoa khô đều, thì để ra ngoài cho nguội, rồi bảo quản chân không hoặc nơi khô ráo.

Đây chính là cách tích trữ tốt nhất tác dụng của atiso. 

Làm cao

Sản xuất cao hiện nay đang được sử dụng rất nhiều trong các quy trình sản xuất thực phẩm chức năng, với các dạng cao lỏng (hay còn gọi là cao nước, được uống trực tiếp, cao mềm và cao đặc (cao đặc hiện đang được ưa chuộng nhất bởi đặc tính bảo đảm được toàn vẹn dưỡng chất của dược liệu). 

Tuy nhiên, để có thể làm được cao atiso không phải là điều đơn giản, bởi atiso không được phép xử lí ở nhiệt độ quá cao để tránh mất dưỡng chất và tác dụng của atiso tới sức khoẻ con người. Vì vậy, hãy tham khảo quy trình các bước làm cao Atiso ngay nhé:

Sau khi lựa chọn giống cây atiso với chất lượng lá tốt, hoa và lá được tuốt và rửa sạch theo công nghệ hiện đại, để loại bỏ hết các tạp chất, rồi sau đó đem đi trích li hơi nước với lò. 

Tai đậy, atiso đã được làm sạch sẽ tiếp tục lọc, tách muối có thành phần atiso. Sau khi trích hơi khoảng 24 tiếng, lá atiso sẽ được lọc lại thêm 1 lần nữa, sau đó bỏ bã, tách tiếp hàm lượng muối. Cuối cùng, NSX sẽ bổ sung các thảo dược phụ gia cần thiết khác, để cân bằng dinh dưỡng, vi lượng và vi chất trong atiso với hàm lượng tiêu chuẩn, bảo toàn được tác dụng của atiso. 

Hiện nay, cao atiso đang được sử dụng trong quy trình chế biến sản phẩm thực phẩm chức năng Vương Thận Hoàn, hỗ trợ tăng cường sức khoẻ sinh lý đàn ông, thông qua việc cải thiện sức khoẻ Lục phủ Ngũ Tạng theo triết lý y học Đông Y. Hãy cùng tìm hiểu thêm về viên thảo ‘thần dược’ cho sức khoẻ nam giới này nhé!

Chiết xuất Atiso

Chiết xuất Atiso có lợi ích rất tốt với đàn ông bị huyết áp cao, với 1 nghiên cứu trên 98 người đàn ông cho thấy, sử dụng chiết xuất atiso trong vòng 12 ngày hỗ trợ giảm huyết áp tâm trương và tâm thu, lần lượt trung bình 2,76 và 2,85 mmHg.

Chiết xuất Atiso thường được sản xuất ở nồng độ cao, hỗ trợ thúc đẩy enzyme eNOS, mở rộng mạch máu, hỗ trợ lưu thông khí huyết và tăng cường sức khoẻ sinh lý nam giới. Tác dụng của atiso dạng chiết xuất hiện đang được ứng dụng để điều trị trị chống xoăn, sản phẩm các chế phẩm dành cho tóc, dành cho tóc khô và điều trị tóc hư tổn.

Bột Atiso

Quy trình sản xuất bột không quá khó, bởi bột và cao là hai dạng dược liệu hiện đang được rất nhiều nhà sản xuất công nghiệp ưa thích, với tính ứng dụng cao và vẫn đảm bảo được dưỡng chất cung cấp cần thiết. 

Đầu tiên, lựa chọn các bông hoa atiso tươi ngon nhất, sau đó tách lõi, rửa sạch và sấy khô bằng quy trình sản xuất chuyên nghiệp, để giữ được màu sắc tự nhiên và thành phần của sản phẩm. Dạng bột có thể được coi là bước chế biến tiếp theo sau khi atiso đã được sấy hoặc phơi.

Sau đó, atiso khô sẽ được nghiền thành bột mịn với công nghệ cao, để đảm bảo không bị lẫn tạp chất, bảo quản hay tạo màu, tối ưu tác dụng của atiso; với thời gian sử dụng lên tới 18 tháng.

Tuy nhiên, quý khách chỉ nên lựa chọn loại bột atiso có thời hạn dưới 12 tháng đảm bảo ít chất bảo quản nhất có thể. Bột atiso nên được bảo quản nơi khô ráo thoáng mát, và được lấy ra sử dụng bằng thìa khô không dính nước. 

Có thể uống trực tiếp bột atiso để hấp thụ trực tiếp khoáng chất từ loài thảo dược vô cùng quý và hữu ích này.

Tác dụng của atiso tới sức khoẻ

Tác dụng của atiso rất dồi dào, đem đến cực kì nhiều lợi ích, có thể ăn sống, ăn chín, làm chiết xuất, cao hoặc ở dạng bột… đều đem đến những tác dụng đáng ngạc nhiên tới thể lực người dùng sau khi được sử dụng hợp lý, hiệu quả.

Theo cách sử dụng thông thường, tác dụng của atiso xanh Đà Lạt sau khi được nấu chín có khả năng tăng cường sinh lực, kích thích hệ tiêu hoá và hỗ trợ hoạt động phần gan mật cho người dùng, hỗ trợ bàng quang lợi tiểu, giảm độc tố của cơ thể với rất nhiều các tác dụng làm đẹp khác hướng tới nhu cầu của chị em phụ nữ.

Trong lý thuyết y học Đông Y, tác dụng của atiso chính là hỗ trợ chữa trị các bệnh gan (can) và dạ dày (tỳ), giảm các triệu chứng ăn uống không ngon miệng, không tiêu, với các vấn đề về phong, khớp hay suy nhược sức khoẻ.

Điểm đặc biệt để đảm bảo tác dụng của atiso chính là luôn được thu hoạch bằng tay, bởi người nông dân cần phải lưu ý canh lúc thu hoạch lá đúng thời điểm hoa chưa nở để tránh làm mất dinh dưỡng cho chế phẩm thu hoạch, đảm bảo lượng vitamin & khoáng chất được cung cấp đủ cho người dùng.

Tác dụng của atiso rất tốt cho sức khoẻ

Thành phần hoá học quan trọng, tác dụng của atiso

Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ USDA, hàm lượng vitamin và dưỡng chất trong hoa atiso đặc biệt tốt cho sức khoẻ, bởi đây chính là whole food, thực vật ở thể nguyên chất có thể sử dụng trực tiếp, để tối ưu tác dụng của hoa atiso tới sức khoẻ con người. Vui lòng tham khảo dinh dưỡng của Hoa Atiso theo bảng dưới đây (Bảng dinh dưỡng Hoa Atiso).

Luteolin

Tác dụng của atiso cung cấp nhiều luteolin, Cực kỳ quan trọng với những ai cần giảm lượng cholesterol LDL và tăng HDL (tốt) trong máu, đặc biệt với hoạt chất luteolin được phát huy tối đa công dụng, là thành phần ngăn ngừa sự hình thành của cholesterol.

Acid hữu cơ, flavonoid

Đây là hợp chất cũng có thể tìm thấy trong cây giảo cổ lam, một cây thảo khác có tác dụng tương đương tới gan mật với atiso, với khả năng hỗ trợ hấp thụ tốt lượng vitamin C dồi dào trong tác dụng của atiso và các loại thực phẩm khác, qua đó tăng cường hệ miễn dịch, sức khoẻ tổng quát để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

Flavonoid còn có khả năng đảo ngược quá trình lão hoá của các bộ phận cơ thể, trì hoãn giai đoạn mãn dục ở nam giới, qua đó hỗ trợ chữa trị các vấn đề yếu sinh lý hay rối loạn cương dương.

Cynarin và Flavonoid Silymarin

Đây là hai hợp chất cực mạnh trong việc chữa trị các vấn đề về thận, ngăn ngừa bệnh sỏi mật, hỗ trợ chữa trị nhiễm trùng bàng quang và giúp lợi tiểu. Bởi Cynarin chính là tác dụng của atiso, điều hoà quá trình dòng chảy mật trong hệ thống.

Cynarin là hợp chất thô tự nhiên từ tác dụng của atiso, là điểm mạnh nổi bật, còn có chức năng hỗ trợ giảm lượng cholesterol xấu trong máu, bảo vệ gan và tuyến mật, tăng cường chức năng hoạt động cũng như tăng tốc hoạt động của ruột, qua đó cải thiện quá trình tuần hoàn nói chung và hỗ trợ tiêu hoá các loại chất béo.

Kali

Lượng Kali dồi dào trong tác dụng của atiso hỗ trợ điều trị các vấn đề liên quan tới huyết áp hoặc bệnh tăng huyết áp, để tăng sức khoẻ tim mạch, phòng tránh nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ dẫn tới tử vong. Theo một nghiên cứu gần đây, nước ép từ lá atiso còn hỗ trợ điều hoá, đủ tác dụng của atiso, đặc biệt hiệu quả với những ai bị huyết áp cao nhẹ.

Tác dụng của atiso tới sức khoẻ tổng thể 

Hoa atiso bảo vệ và giải độc gan

Hoa atiso có vị đắng, tính mát và giải độc, lọc thải rất tốt cho gan; hỗ trợ thanh nhiệt và làm suy giảm các vấn đề liên quan tới các bệnh về gan, men gan cao. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể giải rượu với tác dụng của atiso, bằng cách sau:

Trước khi uống rượu 30’, uống khoảng ½ thìa cafe cao atiso lỏng, tác dụng của atiso sẽ giúp cơ thể được giải độc kịp thời, và bảo vệ lá gan khoẻ mạnh. Với những ai đã bị say rượu, có thể pha loãng trà atiso uống để giảm cảm giác khó chịu ở dạ dày.

Tính chất chống oxy hóa

Chứa rất nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng thực vật, dinh dưỡng từ hoa atiso ngăn ngừa các loại bệnh nội tiết nghiêm trọng, trong đó bao gồm bệnh tim mạch và ung thư nhờ tính chất chống oxy hoá đến từ thành phần acid hữu cơ flavonoid và ‘bộ’ vitamin B có trong tác dụng của atiso, rất tốt tới gan và hệ tiêu hoá.

Hơn thế nữa, chiết xuất từ lá cây atiso sử dụng để bảo vệ gan, song song với tác dụng chống ung thư, sự oxy hoá của cơ thể, đẩy lùi vấn đề lão hoá, chữa trị bệnh rối loạn cương dương ở đàn ông, kháng vi khuẩn và virus.

Điều chỉnh lượng cholesterol

Tác dụng của atiso có khả năng giảm lượng mỡ của cơ thể, bởi đây là thực phẩm whole food, và chỉ có khoảng 25 calo cho 100gr sử dụng. Đây là thành phần rất tốt trong việc kiểm soát testosterone, cân nặng, và đã được chứng minh qua một vài thí nghiệm thực tế: 

  • Với kết quả nghiên cứu trên 700 người, đã cho thấy rằng việc bổ sung chiết xuất hoa atiso hàng ngày, trong vòng từ 5 đến 13 tuần, đã dẫn tới nồng độ LDL cholesterol giảm đi.
  • Một nghiên cứu khác cho thấy ở 143 người lớn có lượng cholesterol cao, thì sử dụng chiết xuất atiso sau 6 tuần làm giảm 18,5% và 22,9% cholesterol LDL.
  • Hơn thế nữa, một nghiên cứu trên động vật cho thấy giảm tới 30% cholesterol LDL “xấu” và giảm 22% chất béo trung tính sau khi tiêu thụ thường xuyên.

Hỗ trợ hoạt động của máu và sức khoẻ tim mạch

Nhóm vitamin B từ lâu đã nổi tiếng bởi rất nhiều dinh dưỡng hướng tới sức khoẻ con người, có rất nhiều trong tác dụng của atiso, bao gồm:

  • Vitamin B5, B12 hỗ trợ tạo ra hồng cầu và ngăn ngừa hiện tượng thiếu máu, qua đó giảm thiểu các vấn đề mệt mỏi và suy nhược mãn tính.
  • Vitamin 6 hỗ tợ hoạt động của gan, duy trì chức năng, tăng sự trao đổi chất, và tăng cường năng lượng cho da, tóc và móng. Qua đó khi thiếu B6, bạn sẽ cảm thấy khó chịu và lo lắng.

Đây đều là các thành phần quan trọng trong quá trình sản xuất enzyme, phục vụ cho hệ tiêu hoá, rất cần cho trao đổi chất và sự phân huỷ của thực phẩm trong dạ dày. Hơn thế nữa, vitamin B12 trong tác dụng của atiso còn nuôi dưỡng rất tốt các vi khuẩn trong đưởng ruột, loại bỏ các thành phần có hại và các vi khuẩn gây ra bệnh viêm đường tiêu hoá như IBS hay Candida.

Cuối cùng, vitamin B12 còn hỗ trợ giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, cùng khả năng chống viêm, bao gồm ung thư cổ tử cung, ung thư tuyến tiền liệt và ung thư đại tràng.

Tác dụng của atiso còn rất tốt cho sắc đẹp của phụ nữ, giúp giải nhiệt với hương vị rất đậm đà và thơm ngon. Các hoạt chất trong atiso khiến da trở nên mịn màng và tươi sáng hơn, do đã đẩy lùi các vấn đề về gan. Tốt nhất hãy uống lá tươi để đảm bảo hấp thụ toàn vẹn dưỡng chất nhé.

Tác dụng của hoa atiso tới sức khoẻ sinh lý

Thận và chức năng gan mật

Chức năng và tác dụng của atiso đi vào kinh can (gan mật) của cơ thể con người, là bộ phận có liên kết cực kì chặt chẽ với thận, chủ quản của sức khoẻ sinh lý. Thận được xem là nền móng của sự sinh sôi, là sự cốt lõi của hoạt động sinh lý nam giới. Thận và Gan có chức năng ngược, nhưng lại tương trợ cho nhau.

Vì vậy, gan phải khoẻ, thì thận mới khoẻ được. Hoạt động kém chức năng ở gan, sẽ rất nhiều hệ luỵ tới khả năng vận hành của thận, qua đó gây nên các triệu chứng yếu sinh lý, rối loạn cương dương.

Phòng bệnh thượng mã phong với tác dụng của atiso

Cùng với vitamin B6 và vitamin K có trong tác dụng của atiso, vitamin B12 hỗ trợ giảm các yếu tố gây ra bệnh tim mạch, bằng cách hạ thấp tối đa lượng homocysteine ​​trong máu, vitamin B12 giúp ngăn ngừa các bệnh tim như nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ. Hơn thế nữa, vitamin K còn là một thành phần quan trọng trong việc giảm viêm và bảo vệ tế bà mạch máu ở cả tĩnh mạch và động mạch. Qua đó các thành phần này kết hợp để phòng ngừa chứng thượng mã phong khi làm chuyện ấy của nam giới..

Tăng cường sinh lý và hệ miễn dịch 

Với nhóm vitamin Kẽm, Mangan, Magie, Sắt, chính là các nhân tố cơ bản để hỗ trợ điều trị các vấn đề sinh lý ở nam giới, tất cả đều là tác dụng của atiso. Qua đó, uống atiso ở mức độ hợp lý hàng ngày, hỗ trợ điều trị các vấn đề liên quan tới sức khoẻ sinh lý nam giới, tăng cường khả năng hoạt động của tuyến giáp và tiền liệt tuyến, qua đó hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương, tinh trùng yếu, và các vấn đề yếu sinh lý nói chung.

Magie đóng vai trò cực kì quan trọng để tổng hợp lượng protein cần thiết cho cơ thể nam giới, cũng như tối ưu hoá giá trị sử dụng canxi hữu cơ của cơ thể, thông qua chức năng hoạt động của flavonoid, acid nổi tiếng trong việc hỗ trợ chức năng gan, gián tiếp bảo vệ khả năng sinh lý của nam giới.

Hơn thế nữa, mangan trong atiso còn đóng vai trò giảm lượng cholesterol cơ thể và điều hoà các axit amin và carbohydrate. Cuối cùng, photpho, một khoáng chất thiết yếu cho hệ miễn dịch của não, biến atiso thành một chất giãn mạch máu, giúp oxy lưu thông về não tốt hơn, để tăng khả năng và chức năng nhận biết. Sự thiếu hụt photpho chính là lý do chính dẫn tới sự suy giảm nghiêm trọng nhận thức.

Vậy, ai nên dùng tác dụng của atiso?

Lưu ý về tác dụng của atiso

Atiso có tính hàn, vì vậy những ai có cơ địa tỳ vị hư hàn (các cơ quan tiêu hoá) sợ lạnh, sẽ cảm thấy rất khó chịu khi dùng atiso trong thời gian dài.

Tác dụng của atiso có thể gây chướng bụng và khó chịu ở dạ dày nếu bị lạm dụng. Atiso là loại dược liệu có tác dụng cực kì hiệu quả từ mật tới gan, do vậy khi sử dụng quá thường xuyên sẽ dẫn tới sự co thắt ở toàn bộ cơ trơn trong đường tiêu hoá.

Tác dụng của atiso cải thiện chức năng của gan, mật và thận rất tốt, với khả năng hỗ trợ bàng quang lợi tiểu, giải nhiệt và an thần, khiến tâm trạng của người dùng thoải mái. Nhưng nếu dùng quá nhiều sẽ khiến quá trình nhuận gan diễn ra quá mức, gây mất điện giải, đào thảo và hấp thu các vi chất quan trọng như Canxi và vitamin K kém… gây teo gan và suy thận.

Chỉ nên dùng các loại chế phẩm từ atiso với hạn sử dụng ngắn, bởi để lâu sẽ mất hương vị và dưỡng chất, với sự can thiệp rất nhiều của chất bảo quản, và không nên dùng nồi nhôm hay gang để hầm, vì hoa sẽ mất màu và gây đắng.

Tác dụng của atiso có phản ứng ngăn chặn sự hấp thu của các loại thuốc Tây bổ sung muối sắt, và có thể làm giảm lượng đường của cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả xét nghiệm của bạn.

Những ai bị dị ứng với thành phần của hoa atiso, hoặc bàng quang đang hoạt động quá mức, tối nhất không nên uống atiso để tránh gây khó chịu và các phản ứng phụ nguy hiểm.

Chỉ nên uống từ 10 gram đến 20 gram nước nếu dùng tươi, và 5gr đến 10gr nếu uống atiso khô, và tối đa 3 túi trà lọc atiso mỗi ngày.

Nên ăn atiso như thế nào?

Những ai thích hương vị đắng nhưng thơm nồng của hoa atiso Đà Lạt có thể sơ chế hoa và ướp lạnh với đá, sau đó ăn sống phần cánh hoa. Đây là món đồ nhắm có thể thưởng thức với bia sẽ rất dễ ‘bắt mồi’, hoặc đơn giản là uống kèm với nước tinh khiết để cảm nhận đậm nét hơn hương vị ngọt ngào của hoa Atiso.

Nên lưu ý rằng, hoa atiso có kích cỡ càng lớn, thì thời gian nên nấu lâu hơn, để đảm bảo độ giòn của phần thịt hoa, và tách ra khỏi vỏ cho dễ. Tuy nhiên, cũng không nên nấu quá chín để tránh mất đi độ giòn vốn có cũng như bảo toàn tác dụng của atiso. 

Nấu atiso tại nhà

Atiso là thực phẩm thuận tự nhiên: ‘They’re a whole food’

Một nghiên cứu từ tạp chí Nutrition and Diabetes cho thấy những ai tuân thủ theo chế độ ăn Thực vật, và tối ưu dưỡng chất từ các loại rau củ và hoa quả, giảm thiểu được lượng cholesterol và tối ưu chỉ số khối BMI của cơ thể. Tác dụng của atiso chính là một phần quan trọng của phương pháp ăn uống này, bởi hoa atiso xanh từ lâu đã được biết được là ‘whole food’ – thực phẩm thuận từ tự nhiên, với ‘hệ sinh thái’ vitamin & khoáng chất hoàn hảo đến từ tự nhiên.

Sơ chế & nấu trà hoa atiso cơ bản

  • Hấp hoa atiso bằng nồi cách thuỷ, và thêm một chút chanh.
  • Thêm một thìa muối, và đun sôi nước. Bạn cũng có thể xát hoa atiso với chanh sau khi hấp xong để vỏ không bị thâm đen.
  • Cắt bỏ lá có gai, sau đó đặt cành lên khay hấp, sau khi đã loại bỏ hết gai
  • Đậy vung và hấp kỹ trong vòng 30 phút, đến khi đâm được bằng dao vào lòng lá mềm, thì bắc ra
  • Bỏ lõi và sử dụng được luôn (có thể uống trà luôn, xào nấu hay chưng hấp dưới đây).

Tham khảo cách Sơ chế Hoa Atiso đơn giản nhất tại đây:

  • Bước 1: Bổ ngang hoa atiso
  • Bước 2: Bứt bớt phần lá nhọn vỏ ngoài
  • Bước 3: Dùng dao, gọt hết vỏ ngoài
  • Bước 4: Dùng dao cắt ngang mỏng hoa. Đến phần sát cuống thì dừng lại.
  • Bước 5: Xát chanh để hoa không bị thâm đen. Ăn tới đâu, lấy phần hoa trong đến đấy.
  • Bước 6: Liên tục xát chanh để không bị thâm
  • Bước 7: Cạo hết phần vỏ ngoài của cuống hoa. Cắt bớt phần đuôi bẩn của cuống, và tiếp tục xát chanh
  • Bước 8: Dùng thìa cạo hết phần nhuỵ hoa ở sát cuống. Sau đó xát lại bằng chanh
  • Bước 9: Cắt bớt đầu trên để hoa bớt lua tua, sau đó xát lại bằng chanh

Hoa đã sẵn sàng để được sử dụng xào nấu và sử dụng sau đó.

Ăn hoa atiso trực tiếp: Với những ai thích ăn atiso trực tiếp, có thể luộc atiso lấy nước. Ban đầu, để lửa sôi bùng, sau đó vặn nhỏ lửa, đậy vung trong khoảng tầm 20-30 phút. Cuối cùng, múc trà ra và thưởng thức (Có thể thêm đường nâu nếu thích). 

Ăn Atiso sống với chanh: Bạn có thể sơ chế atiso cơ bản như trên, sau đó khi luộc xong, chấm với chanh vàng để tăng thêm vị tươi ngon. Nếu bạn chọn phải hoa atiso lớn, hãy đun kĩ thêm một chút nhé. 

Atiso hầm giò heo

  • Nguyên liệu: Giò heo, Bông atiso, hành và ngò rí, Cà rốt, Bắp cải trắng, Ớt sừng
  • Cách làm: 
  • Lựa chọn hoa atiso non, sau đó rửa sạch và chẻ làm tư hoặc sáu, bỏ hết nhuỵ hoa còn phần cuống hoa xắt mỏng.
  • Lựa chọn giò hoặc móng lợn ngon, chặt thành miếng vừa ăn, ướp với nước mắm, hành tím và hạt tiêu trong vòng 1 tiếng
  • Sau đó, hâm móng giò trước đến khi hơi mềm, thì cho bông atiso và cuống hoa vào hầm cùng, đến khi móng giò mềm nhũn, nếm hương vị vừa miệng, rồi rắc thêm hạt tiêu, múc ra bát, thêm rau mùi và ăn nóng.
  • Bạn hoàn toàn có thể dùng phần tim hoa để nấu tiếp hoặc làm các món canh, súp với khoai tây nếu ưa thích hương vị đăng đắng của atiso nhé.
  • Bạn cũng có thể thay móng giò thành sườn heo, nước gà tuỳ thích để hợp khẩu vị với cả gia đình nhé.

Atiso hấp chấm xì dầu dấm ướt

Sơ chế cơ bản theo các bước như trên. Bạn có thể bỏ phần cánh hoa già để bớt vị đắng. Tuy nhiên, thay vì luộc, hãy hấp hoa atiso cùng đinh hương, lát chanh tươi và nguyệt quế, đậy kín vung, hấp nhỏ lửa trong khoảng 30’, sau đó tác từng cánh hoa và chấm phần cùi trắng với xì dầu dấm ớt.

Salad hoa atiso

Nếu không có hoa atiso tươi có thể mua atiso đóng hộp và chế biến món atisô trộn lạnh. Gọt lấy phần lõi đế hoa, hoặc chọn phần gốc mềm ở chân các lá bắc của hoa atiso thái miếng vừa ăn, rửa sạch để ráo. Hành tím xắt lát mỏng.

Khoai tây, cà rốt luộc chín, thái khối vuông nhỏ. Phi thơm dầu ô-liu với tỏi băm, xào thịt cua vừa chín tới. Trộn đều hoa atiso, cà rốt, khoai tây, hành, mùi với sốt, thịt cua, muối và tiêu, và dùng ngay để bảo toàn tác dụng của atiso, có thể dùng kèm bánh mì.

Đắp mặt nạ bột atiso với mật ong 

Tác dụng của atiso còn rât tốt cho làn da của chị em. Hoa atiso sau khi sơ chế loại bỏ phần bụi bẩn và vỏ bên ngoài, thì bỏ chung 1 hũ với mật ong nguyên chất và một chút đường, sau đó đậy nắp kín, ủ trong vòng 1 tuần. Trước khi đi ngủ, hãy vệ sinh kĩ da mặt trước, sau đó dùng bông gòn chấm hỗn hợp đã ủ vào các vị trị bị nổi mụn để chăm sóc da. Tốt nhất, chỉ nên đắp mật ong với atiso từ 2-3 lần mỗi tuần.

Nấu atiso ngâm rượu theo y học Đông Y

Rượu Atiso tươi

Nguyên liệu: Hoa atiso xanh, nên tìm các cây to, già và đã cứng; cùng rượu nếp ngon từ 40 trở lên

Cách làm

  • Bước 1: Sơ chế thật kỹ atiso, đảm bảo rửa sạch, qua nước sạch ít nhất 3 lần cho hết bụi bẩn, sau đó ngâm muối trong vòng 30’.  Cần lưu ý rằng hoa atiso rất dễ bám bụi, nên cần tỉ mỉ trong công đoạn này. Bạn cũng không nên cắt phần cuống hoa bởi như vậy nước sẽ ngấm vào hoa, gây mất tác dụng khi ngâm rượu.
  • Bước 2: Sau khi ngâm xong, vớt ra để ráo rồi mới cắt bớt cuống hoa, bỏ nhụy hoa, chỉ lấy phần cánh xanh bên trong của hoa.
  • Bước 3: Chuẩn bị một bình lớn, tráng nước sôi, sau đó để thật khô bình. Cuối cùng, cho hoa vào bình trước, sau đó đổ ngập rượu trong bình, rồi để từ 3 đến 4 tháng. Rượu càng ngâm lâu, tác dụng của atiso sẽ càng được phát huy nhé!

Rượu rễ Atiso Đà Lạt

Nguyên liệu: rễ atiso rửa thật sạch hết bùn đất, cùng rượu nếp ngon từ 40 trở lên.

Cách làm: 

  • Bước 1: Sơ chế, rửa sạch và để ráo rễ atiso sau khi mua về. 
  • Bước 2: Tương tự như ngâm atiso tươi, cho rễ atiso vào bình thuỷ tinh đã tiệt trùng, đổ ngập rượu phần rễ (với tỉ lệ 1kg rễ, 2 lít rượu), và ủ trong vòng 3-4 tháng là đã có thể sử dụng.

Cách nhanh nhất để tận dụng tác dụng của atiso từ rễ cây.

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Quý vị copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn vuongthanhoan.vn. Xin cảm ơn!
Copyright © 2023 - 2024 | vuongthanhoan.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status