Cẩm nang

[Ngạc nhiên] với 3 tác dụng của ba kích tới sinh lý nam giới

>>> Tham khảo bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Tác dụng của ba kích rất ấm, đặc biệt tốt cho sức khoẻ nam giới và để tăng cường sức khoẻ tổng quá nói chung. Đây là thành phần thảo dược đặc biệt được tin dùng trong phương pháp chữa bệnh Đông Y, với khả năng chữa các chứng bệnh như yếu sinh lý như xuất tinh sớm, rối loạn cương dương, tiểu dắt và tiểu đêm…

Ba kích là gì

Ba kích còn được gọi là Morinda officinalis, hay còn gọi là ba kích thiên, ruột gà, nhàu thuốc, diệp liễu thảo, chẩu phòng xì và đan điền âm vũ, thuộc chi Nhàu, họ Cafe. Ba kích vốn là loài cây được trồng rất phổ biến ở Trung Quốc, tuy nhiên đã được nhân giống và thành công đưa về Việt Nam.

Hiện nay, cây ba kích được phân bố nuôi trồng ở các vùng ven rừng trung du và đồi núi thấp phía Bắc, bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Giang, Vĩnh Phúc và Hà Nội … với sản lượng khá cao  để phục vụ thị trường trong nước.

Cây ba kích có hình leo dây, với thân cuốn, thân tím non, cành non cạnh, với lá mọc đối, khá dày và cứng, cùng cuống ngắn và màu xanh lục. Cụm hoa ba kích mọc thành tán ở đầu cành, với quả hình cầu, rời nhau hoặc dính thành khối, khi chín già sẽ có màu đỏ.

Rễ cây ba kích sau khi thu hoạch sẽ được sơ chế sạch sẽ, phơi khô se sau đó đập cho bẹp đầu, bỏ lõi, cắt thành các đoạn từ 3 đến 5 phân, rồi đem đi phơi hoặc sấy khô và sử dụng tuỳ nhu cầu. Lớp vỏ ngoài của rễ có màu nâu hoặc hồng nhạt với vân dọc, thớ thịt cây màu hồng hoặc tím và với vị khá ngọt.

Củ ba kích thường có kích cỡ khoảng 5mm, với phần vỏ ngoài màu nâu với lõi bên trong, thường người ta bỏ phần lõi vì bị coi là khá độc. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, phần lõi chỉ là phần xơ, vì vậy sẽ có vị hơi chát chứ không hề độc. Củ ba kích về bản chất là được thu hoạch khi rễ đã lớn thành củ, vì vậy còn có gọi là củ ba kích.

Phần hoa ba kích có kích cỡ nhỏ, tập trung thành tán ở phần đầu cành, lúc non có màu trắng, sau đó ngả vàng. Hoa ba kích có chiều dài từ 0.3 đến 1.5cm, với đài hoa hình chén hoặc ống với các lá đài phát triển không đều. Hoa ba kích nở vào tháng 5 và tháng 6, còn từ tháng 7 đến tháng 10 là mùa kết trái, với trái ba kích có hình cầu, khi chín có màu đỏ.

Thành phần hoá học của ba kích

Theo một nghiên cứu của ScienceDirect vào năm 2017 về cây ba kích, đây là loại cây được trồng tại rất nhiều nơi ở Trung Quốc, với ít nhất 100 hoạt chất dinh dưỡng đã được tìm thấy ở loài cây này, với các thành phần chính polysaccharid, oligosaccharid, anthraquinon và iridoid glycoside…

Đây đều là những chiết xuất tinh khiết từ tác dụng của ba kích, cực kỳ hiệu quả trong việc:

  • Điều trị trầm cảm, mệt mỏi
  • Viêm thấp khớp, loãng xương
  • Các bệnh liên quan tới quan hệ tình dục, vô sinh

Hơn thế nữa, tác dụng của ba kích còn có khả năng chống bức xạ, bệnh Alzheimer, với tác dụng bảo vệ tim mạch, chống oxy hóa, điều hòa miễn dịch và các hoạt động chống viêm. Tuy nhiên, nếu sử dụng ba kích quá liều (1.000mg/kg) sẽ gây cảm giác khó chịu trong người và gây mất ngủ.

Hiện nay, có hai loại cây ba kích:

  • Ba kích trắng chiến khoảng 90% trong tự nhiên, với vỏ nhạt, phần thịt cây màu trắng và khi ngâm rượu sẽ cho ra màu tím nhạt
  • Ba kích tím, với tác dụng của ba kích tốt hơn, hiếm hơn rất nhiều, vì vậy với chi phí cũng đắt hơn, chỉ khoảng 10& trong tự nhiên, với phần vỏ vàng màu sậm nhân tím và cho ra màu tím đậm khi ngâm rượu.

Để có thể bảo quản dễ dàng hơn, hiện giờ thị trường đang có bày bán các loại ba kích tươi, vào khoảng 270.000VND/ cân, và ba kích tươi rơi vào khoảng 450.000VND/kg. Đây không phải là một mức giá quá đắt, tuy nhiên cần kĩ thuật rất cao để chế biến tác dụng của ba kích sao cho phù hợp nhất với sức khoẻ.

Vì vậy, người dùng có thể mua trực tiếp các loại thực phẩm chức năng có thành phần ba kích, tuỳ theo nhu cầu chữa bệnh.

Tác dụng của ba kích tím tốt hơn rất nhiều so với lượng dưỡng chất từ ba kích trắng và cho màu rượu đẹp hơn rất nhiều, đương nhiên với giá cả cũng sẽ đắt hơn nhiều. Ngoài ra, hiện giờ cũng đã bắt đầu có nhiều cơ sở nuôi trồng ba kích với chi phí tốt hơn rất nhiều so với ba kích rừng.

Vì vậy, để bạn lựa chọn đúng loại đem đến tác dụng của ba kích tốt nhất cho mình, hãy hỏi thầy thuốc để có lựa chọn phù hợp nhất.

Phân biệt giữa ba kích trắng và ba kích tím

thuộc dây leo thân quấn, có tuổi thọ khá cao, lá cây dài với phần cuống ngắn, có hình dáng hình mác, hình thuôn hoặc bầu dục, mọc đối xứng với nhiều lông ở mép gân, khi già sẽ có ít lông hơn và có màu trắng mốc, với phần cành ba kích non có cạnh. 

  • Hoa mới nở sẽ có màu trắng, chuyển vàng, với hoa có chùm nhỏ tập trung ở đầu cành. 
  • Quả cây ba kích có hình cầu, khi chín sẽ có màu cam đỏ

    • Màu củ: Màu trắng xám
    • Thịt củ màu hành tím, củ già tím đậm hơn
    • Màu rượu khi ngâm: tím than và tím đậm
    • Ba kích tím non khi bẻ đôi vẫn sẽ ra dịch trắng, tuy nhiên khi phơi nắng sẽ đổi sang màu tím ngay lập tức

thuộc dây leo thân quấn, có màu xanh, với thân hình dạng trụ có nhiều nhánh đâm. Lá cây dài, cuống ngắn với phần lông mọc tương tự nhiên ba kích tím. Phần hoa nhỏ li ti có màu trắng ngà và quả chín màu hồng. Rễ có thịt hình trụ tròn, cong, thành từng đoạn ruột già, trong rễ có lõi

  • Màu củ: Màu trắng nhạt
  • Thịt củ màu vàng nhạt
  • Màu rượu khi ngâm: tím nhạt
  • Lõi của ba kích già sẽ không có gai như ba kích tím

So sánh giữa ba kích rừng và ba kích nuôi trồng

  • Củ rừng có hình dáng ngoằn nghèo, sần sùi với vỏ ngoài xấu xí, có kích cỡ nhỏ hơn so với ba kích trồng.
  • Màu vỏ ba kích rừng thường đậm và xấu hơn so với nuôi trồng do đủ tuổi đời trong điều kiện lớn khắc nghiệt hơn
  • Củ ba kích rừng thường mọc ở nơi có đá, vì vậy sẽ hơi trầy xước, khi thu hoạch khó hơn nhiều so với ba kích trồng
  • Ba kích rừng thường không to đẹp đồng đều như ba kích trồng, với rất nhiều thắt từng đoạn một
  • Ba kích trồng có vỏ ngoài nhẵn đẹp, với màu vàng nhạt và đồng đều hơn so với ba kích rừng sần sùi
  • Kích thước của ba kích trồng không chênh nhau quá lớn, và rất dễ thu hoạch, có hình dáng khá khác biệt so với ba kích rừng.

Tác dụng của ba kích khô và ba kích tươi: Về bản chất, ba kích tươi được sấy khô để bảo toàn dưỡng chất và dễ dàng bảo quản khi đem đi biếu tặng, vì vậy không có sự khác nhau mấy về tác dụng của ba kích.

Tuy nhiên, để tránh các loại cây ba kích giả, hãy thật cẩn thận khi lựa chọn mua và sử dụng nhé, đặc biệt với các sản phẩm củ ba kích được giới thiệu rất nhiều, và hiện cũng đang bị làm giả khá nhiều! Do vậy, người tiêu dùng cần lựa chọn cẩn thận và không nên ham rẻ mà rước tật vào người!

Tác dụng của ba kích là gì?

Ba Kích vốn là một loại quả có xuất phát từ Ấn Độ, với tác dụng nổi bật là chữa trị các bệnh liên quan tới thận yếu, liệt dương, gân cốt yếu và mắc bệnh phong hàn.

Ngoài ra, những ai bị hư hàn, thường xuyên nhức mỏi phần lưng và gối, với các biểu hiện yếu sinh lý như xuất tinh sớm, rối loạn cương dương, tiểu dắt và tiểu đêm nhiều, chán ăn, cơ thể hết sức với phần bàng quang bị yếu lạnh, vùng rốn và bụng đầy trướng, hoàn toàn có thể sử dụng chiết xuất, với tác dụng của ba kích nổi bật như sau:

  • Tăng sức dẻo dai và đề kháng, hỗ trợ chống viêm, tiêu sưng, hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch.
  • Tác dụng của ba kích có ảnh hưởng trực tiếp tới các cơ quan sinh dục và nội tiết, với khả năng duy trì huyết áp ở mức ổn định, kèm với cải thiện chất lượng giấc ngủ.
  • Kích thích cảm giác ngon miệng, hỗ trợ chữa trị triệu chứng yếu sinh lý như bổ thận và tráng dương.

Uống rượu ba kích dụng cách

Cách lựa chọn ba kích để chuẩn chất lượng ngâm rượu

Lựa chọn củ ba kích hợp lý, như đã nói trên, sẽ có 2 loại ba kích tím và trắng, và có thể là ba kích nuôi trồng hoặc ba kích rừng. Đương nhiên, tác dụng của ba kích tím sẽ tốt hơn so với dưỡng chất và công dụng của ba kích trắng, và các loài cây mọc tự nhiên luôn tốt hơn so với nuôi trồng. Tuy nhiên, người tiêu dùng nên xem xét về tình hình tài chính, để lựa chọn loại ba kích hợp lý và phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Uống nhiều rượu ba kích có tốt không?

Tác dụng của ba kích rất rõ ràng, nhờ vào thành phần hoá học dồi dào đã được khoa học Tây Y kiểm chứng. Tuy nhiên, tác dụng của ba kích đem đến hàm lượng dưỡng chất rất cao, nên người dùng cần phải cẩn trọng và sử dụng đúng theo lưu lượng nên dùng hàng ngày, để tránh cơ thể bị ngộ độc, đặc biệt những người đang bị âm hư và gặp các vấn đề về táo bón lại càng cần tránh xa.

Hơn thế nữa, khi sử dụng và ngâm rượu ba kích không đúng cách, còn gây phản tác dụng của ba kích, dẫn tới các chứng hư dương, ‘trên bảo dưới không nghe’, đã yếu sinh lý, nay lại càng yếu hơn.
Phần lõi của ba kích luôn là câu chuyện gây tranh cãi trong giới y học, bởi theo dinh dưỡng, thì các thành phần của lõi ba kích không hề độc, tuy nhiên lại gây kích ứng cho sức khoẻ.

Vì vậy, cách tốt nhất và an toàn nhất, khi sử dụng tác dụng của ba kích, chỉ nên lấy phần thịt củ, bao gồm cả phần rượu ngâm, tốt nhất chỉ nên uống rượu ba kích được chế biến từ thầy thuốc và các y bác sĩ Đông Y có kinh nghiệm lâu năm trong ngành.

Ngoài ra, với những ai không uống được rượu, có thể phối hợp sắc ba kích với các vị thuốc khác như nhung hươu, tiểu hồi, phụ tử chế, quế nhục, thục địa, hoài sơn và mật ong để sử dụng. (Vui lòng thăm khám bác sĩ để được kê đơn theo đúng liều lượng).

Tác dụng của ba kích ngâm rượu

Cách ngâm rượu ba kích với mật ong ngon

Tác dụng của ba kích và mật ong đều rất có lợi cho sức khoẻ nam giới. Vì vậy, hôm nay hãy cùng tham khảo cách ngâm ba kích với mật ong ngay tại nhà nhé! 

Vị ngọt của mật ong kết hợp với rễ cây ba kích sẽ làm mất đi vị chát, đem lại cảm giác dễ chịu và dê xuống hơn nhiều. Kết hợp hai thành phần này với nhau còn tạo ra tính ấm nóng cho cơ thể để thúc đẩy khả năng tuần hoàn máu, hỗ trợ điều trị các vấn đề liên quan tới rối loạn cương dương. 

Hơn thế nữa, tác dụng của ba kích và mật ong đều hướng đến tăng sức đề kháng, khoẻ mạnh gân cốt và hỗ trợ thúc đẩy sức khoẻ tổng quát. Ngoài ra, mật ong rất lành tính không gây ra tác dụng phụ, còn ba kích sau khi bỏ lõi cũng rất tốt cho cơ thể, hỗ trợ kiểm soát tình trạng huyết áp.

Đây còn là bài thuốc chống sưng viêm hiệu quả. Ngâm ba kích trong mật ong còn giúp bảo quản ba kích lâu hơn mà không gây hư hại, biến đổi chất, ảnh hưởng tới tác dụng của ba kích.

Lưu ý khi sử dụng ba kích ngâm mật ong:

  • Tác dụng của ba kích và mật ong đều rất ấm, khi sử dụng sẽ gây nóng cho cơ thể, vì vậy, ban đầu sẽ khiến bạn bị phát ban đỏ với nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường.
  • Cần bảo quản kỹ càng hợp chất trong hũ thuỷ tinh, và không nên tuỳ tiện kết hợp với các loại thảo dược thiên nhiên khác.
  • Không uống khi đang đói, nên sử dụng thuốc sau khi ăn no 30 phút.
  • Nên lưu ý rằng, đây là thuốc Đông Y, vì vậy, kết quả sẽ đến từ từ. Vui lòng sử dụng đúng liệu trình để cảm nhận sự thay đổi của bệnh, nổi bật với tác dụng của ba kích.
  • Phụ nữ có thai, cho con bú không phải là nhóm nên sử dụng tác dụng của ba kích.

Mặc dù thành phần dược tính từ tác dụng của ba kích và mật ong đều không có chất gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên tác dụng của ba kích nên được sử dụng thế nào để mang đến hiệu quả như người bệnh mong muốn? Tham khảo ngay cách làm ba kích ngâm rượu mật ong mang đến hiệu quả tốt nhất:

  • Loại bỏ hoàn toàn phần lõi của ba kích tránh độc tố ảnh hưởng tới cơ thể, hạn chế các vấn đề liên quan đến bệnh tim mạch.
  • Bắt buộc sử dụng mật ong nguyên chất, không pha thêm đường bên ngoài để cùng phát huy tác dụng của ba kích và mật ong
  • Phải ngâm ít nhất 2 tuần thì mới có thể sử dụng, đủ thời gian để dưỡng chất từ rễ cây được tiết ra ngoài, đặc tính quan trọng của tác dụng của ba kích.
  • Chỉ nên sử dụng 10ml ba kết ngâm mật ong mỗi ngày để đảm bảo sức khoẻ.
  • Ba Kích sau khi được nghiền thành bột, kết hợp với mật ong sẽ đem đến kết quả cao nhất!

Cách dùng ba kích ngâm rượu

Nên sử dụng ba kích rừng, không cần củ quá to, vì củ càng già, sẽ đem đến chất lượng rượu càng tốt, và không nên chọn củ trơn bóng.

Rửa và chà trước để hết bẩn, sau đó để ráo nước và rút hết lõi ba kích theo hai cách sau:

  • Cách rút lõi ba kích bằng tay, bằng cách từ từ bóc vỏ, bạn có thể dùng dao khía dọc củ thành 2 phần để dàng kéo phần lõi ra.
  • Dập mạnh ba kích bằng vật cứng, phần thịt và lõi sẽ tách ra. Đây là cách làm rất nhanh, và nên sử dụng với các loại ba kích rừng.

Nên sử dụng rượu nếp từ 40-50 độ để ngâm ba kích; bạn cũng có thể sử dụng rượu tẻ, nhưng chỉ nên dùng rượu nguyên chất với thời gian ủ lâu. Nên chọn bình to ngâm rượu ba kích, và không dùng bình nhựa. 

Tùy vào kích thước của bình, ngâm rượu theo tỷ lệ 1 cân ba kích khô tương đương với 5 lít rượu trắng, sau đó để bình rượu vào nơi có nhiệt độ và môi trường ổn định, và có thể sử dụng sau 1 tháng. Bạn chỉ nên sử dụng 2 – 3 ly/ngày để tránh các tác dụng phụ không đáng có.

Ba kích ngâm với đinh lăng

Nên ngâm ba kích với đinh lăng theo tỉ lệ 1kg ba kích khô, 1kg củ rễ đinh lăng tươi và 15 lít rượu trắng, ngâm ít nhất trong 6 tháng mới được sử dụng. 

Rượu có mùi nồng nàn, rất ngon và dễ uống, tuy nhiên không nên lạm dụng. Mỗi ngày, bạn chỉ nên uống khoảng 20ml rượu, và nên kiên trì trong nhiều ngày để thấy các vấn đề về sức khoẻ được thuyên giảm nhờ vào tác dụng của ba kích và đinh lăng.

Ba kích sắc nước uống

Đây vốn là thức uống truyền thống của người dân ở Ba Chẽ, tối ưu tác dụng của ba kích, với cách làm rất đơn giản: đào ba kích tươi về để ở nhà, sau đó phơi qua 1-2 nắng để ba kích héo bớt và dễ bỏ phần lõi đi. Sau đó ba kích được đem đi cắt nhỏ, rút lõi xơ rồi đun sôi với nước.

Đây là loại nước uống bổ dưỡng dành cho tất cả mọi người, rất lợi tiểu, thơm ngọt và đã khát; người đi rừng lâu nên uống để phục hồi sức khoẻ. Những người có tuổi uống nước ba kích hỗ trợ bổ não, mạnh gân cốt và giải trừ phong thấp. Còn với trẻ nhỏ biếng ăn, nước ba kích có kích thích tiêu hóa và giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Trên đây là một số tác dụng của ba kích hướng tới sức khoẻ nói chung, và hỗ trợ điều trị yếu sinh lý ở nam giới nói riêng. Hi vọng rằng, đây là những thông tin hữu ích giúp bạn lựa chọn ba kích phù hợp với nhu cầu sử dụng, cũng như nắm rõ những thông tin chính về tác dụng của ba kích, qua đó hạn chế những tác dụng phụ không tốt cho sức khoẻ, khiến đời sống tình dục của hai bạn càng trở nên viên mãn hơn.

Tham khảo về tác dụng của ba kích với Sciencedirect.

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Quý vị copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn vuongthanhoan.vn. Xin cảm ơn!
Copyright © 2023 - 2024 | vuongthanhoan.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status