Cẩm nang

[ĐIỂM NHANH] 5 tác dụng không ngờ của cây cỏ phổi

>>> Tham khảo bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Tác dụng của cỏ phổi chính là thanh lọc, giải độc, hỗ trợ điều hoà hệ hô hấp, giảm các vấn đề về phế, giải cảm, chữa đau họng và ho. Vậy, thận và phổi có mối tương quan như thế nào? 

Tông quan về cỏ phổi

Pulmonaria officinalis, hay còn gọi là cỏ phổi, họ với Vòi voi. Đây là loài cây phát triển lâu năm, màu xanh, với kích cỡ trung bình khoảng 0.3m x 0.3m, với tốc độ phát triển rất nhanh.

Theo y học Đông Y cổ truyền, tác dụng của cỏ phổi là làm thanh bổ phổi, giải độc, hỗ trợ điều hoà hệ hô hấp, giảm các vấn đề về phế, giải cảm, chữa đau họng và ho.

Trước khi tiếp tục với tác dụng của cỏ phổi tới sinh lý đàn ông, hay cũng tìm hiểu về mối liên hệ chặt chẽ giữa Thận và Phế trong triết lý y học Đông Y!

Cỏ phổi, vốn là một thảo dược bổ phổi, còn có tên gọi tiếng Anh là Lungwort, tên khoa học Pulmonaria officinalis L, trong họ Boraginaceae, được trồng rất phổ biến ở Châu Âu và khu vực Tây Á, phổ biến từ thế kỷ 17 đến nay.

Cây cỏ phổi cho ra lá quanh năm, đặc biệt ra hoa cỏ phổi từ tháng 3 đến tháng 5, và hạt chín trong tháng 5 và 6. Cỏ phổi vốn là thực vật lưỡng tính, và thường bị thụ phấn bởi ong và ruồi. Cỏ phổi phát triển trong bóng râm phần nhiều, và ưa thích đất ẩm, nhưng vẫn có thể chịu đựng được khô hạn, bao gồm cả đất sét nặng, với độ pH khá đa dạng.

Điểm qua một số thành phần hoá học, tác dụng của cỏ phổi

Một lượng rất lớn hoạt chất rosmarinic acid: đây là một hoạt chất chống oxy hoá cực kỳ mạnh, còn hơn cả axit caffeic, axit chlorogenic, vitamin E hay  axit folic. Rosmarinic acid các biến thể của nó còn có khả năng ngăn ngừa các tổn hại của môi trường tác động tới các tế bào do các gốc tự do, do đó làm giảm nguy cơ xơ vữa động mạnh, và các dạng ung thư như ung thư tiền liệt tuyến, ung thư tuyến giáp…

Đồng thời, loại acid trong tác dụng của cỏ phổi này còn có khả năng chống vi khuẩn, virus mạnh mẽ, qua đó ngăn ngừa khối u ác tính hoạt động, do vậy có khả năng kháng lại nhiễm trùng, đẩy lùi sự thoái hoá của elastin và tia cực tím. Do vậy, hiện nay acid rosmarinic được sử dụng rất nhiều trong các loại dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm…

Caffeic acids chính là chìa khoá ngăn ngừa bệnh ung thư, nhờ vào khả năng chặn quá trình oxy hoá diệu kì. Caffeic có thể tìm được tìm thấy trong rất nhiều loại thực vật, như rau cỏ, trái cây, hạt cafe hay các loại gia vị từ thực vật. Hơn thế nữa, acid caffeic cũng có khả năng chống viêm và oxy hoá, rất tốt cho cơ thể 

Lượng lớn flavonoids, bao gồm: Quercetin (rutin and hyperoside) & kaempferol glycosides, Myricetin, glycosides of apigenin và hyperoside và cholorogenic acid, đều là những hợp chất tự nhiên rất phổ biến trong các loại thực vật, cùng chung khả năng ngăn ngừa ung thư, các bệnh liên quan tới đường hô hấp, cũng như chống lại quá trình oxy hoá ở con người. Một số loại flavonoids này còn có khả năng tăng cường sức khoẻ khi tập luyện căng thẳng.

Chi tiết thành phần: Thư nghiện y học quốc gia Hoa Kỳ

Điểm nhanh một số thảo mộc cũng có tác dụng của cỏ phổi: lá kinh giới Oregano, cây Mao nhị Mullein, rễ cam thảo, xạ hương tây – Thyme và khoản đông – Coltsfoot.

 

Tác dụng của cỏ phổi hỗ trợ chữa trị bệnh ở nam giới

Chữa bệnh Nhiễm trùng đường tiết niệu

Từ lâu, tác dụng của cỏ phổi đã được biết đến là một bài thuốc để chữa bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm bàng quang, với cơ chế hỗ trợ lợi tiểu tự nhiên, nên cỏ phổi thường xuyên được sử dụng để chữa trị các triệu chứng về thận.

Làm lợi tiểu, hỗ trợ chữa trị tiểu rắt, tiểu buốt

Thuốc lợi tiểu và nước rửa cỏ phổi được khuyên dùng thường xuyên, nếu nam giới đang gặp bất cứ tình trạng về đường tiết niệu, bởi tác dụng của cỏ phổi chính là tăng gia sản xuất chất lỏng trong cơ thể, qua đó tăng số lần đi tiểu. Do đó, cỏ phổi chính là đáp án có sẵn trong tự nhiên, hỗ trợ nam giới thanh lọc cơ thể ở tuyến tình dục, đồng thời tống hết chất thải, chất độc ra ngoài, hỗ trợ giảm nhiễm trùng cho cơ thể.

Kháng viêm và kháng khuẩn

Tác dụng của cỏ phổi từ lâu đã được sử dụng trong nền Y học dân gian của nhiều nền văn hoá khác nhau, để phòng ngừa các bệnh về hen suyễn, viêm thanh quản, ho và viêm phế quản mãn tính. Đặc tính của cỏ phổi chính là hỗ trợ long đờm và chống ho.

Hơn thế nữa, một số tài liệu cho thấy nước sắc của cỏ phổi còn hỗ trợ làm se, chống đông máu, kháng viêm và kháng khuẩn. Tác dụng của cỏ phổi còn được sử dụng để triệu chứng rối loạn tiết niệu, sỏi thận, viêm bàng quang và hỗ trợ hoạt động lợi tiểu.

Hơn thế nữa, tác dụng của cỏ phổi còn có tầm vai trò đáng kể trong việc điều trị vết bỏng, se lành vết thương và bệnh chàm. hơn nữa, nó cho thấy các hoạt động lợi tiểu và chống sỏi. Được áp dụng bên ngoài, nó có thể rất có lợi trong việc điều trị bỏng, vết thương, vết cắt và bệnh chàm.

Những ai bị viêm phế quản, hen suyễn lâu ngày và mắc các bệnh về hô hấp, cũng có thể sử dụng tác dụng của cỏ phổi với khả năng chống viêm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cỏ phổi có tác dụng rất tốt trong việc kháng khuẩn và kháng viêm, và các bệnh nhiễm trùng hô hấp. 

Tác dụng của cỏ phổi tốt cho những ai muốn bỏ thuốc lá

Cơ chế của cỏ phổi chính là gia tăng khả năng tiết chất nhày trong đường hô hấp, gây long đờm, qua đó tống hết lượng đờm ra ngoài. Ngoài ra, cỏ phổi khá có lợi trong việc tẩy sạch thuốc lá tích tụ trong phổi, cuống họng và đường hô hấp. Đây là thảo dược rất tốt cho những ai đang có nhu cầu muốn bỏ thuốc.

Cách dùng tác dụng của cỏ phổi tốt nhất: uống cỏ phổi như trà. Pha từ 1-2 muỗng cỏ phổi khô với ly nước sôi, uống từ 1-2 ly mỗi ngày để làm sạch phổi, đồng thời cải thiện mùi cơ thể và hơi thở.

Cỏ phổi liên quan gì đến bổ thận?

Đầu tiên, đây là hai bộ phận cực kì quan trọng trong ngũ tạng con người. Phế, còn gọi là phổi, là cơ quan hô hấp, để cung cấp dưỡng khí, oxy cho cả cơ thể. Phế có chức năng hít vào thanh khí từ không gian thiên nhiên tới tĩnh mạch phổi, và thải ra trọc khí khỏi cơ thể, để trao đổi khí sạch và khí ‘bẩn’, trong và ngoài cơ thể.

Do vậy, phế bắt buộc phải hoạt động, liên tục đưa oxy vào máu, để khí được lưu thông và tuần hoàn xuyên suốt trên cơ thể, nhờ đó, mà sự chuyển hoá của cơ thể mới được bảo toàn và phát triển. Trong đông Y, còn gọi là Hậu Thiên khí.

Dựa theo Ngũ Hành, Thận và Phế vốn là hai mẹ con, Thận thuộc Thuỷ, còn Phế thuộc Kim, đây là hai nhân tố tương sinh – Kim sinh Thuỷ, Thuỷ nhuận Kim, bắt buộc phải cùng tồn tại để duy trì sự sống cho con người.

Về lý, Phế thúc khí và dưỡng chất ra toàn thân, tới các cơ quan lục phủ ngũ tạng, bao gồm cả việc khía từ phế đẩy nước tiểu xuống thận. Do đó, khi phế yếu, sẽ khiến thận phải hoạt động công suất hơn.

Theo Tây Y, mối tương quan này dễ hiểu hơn. Thận sản sinh ra enzyme, còn gọi là enzyme Erythropoietin, có chức năng giữ cơ thể sinh sản ra lượng hồng cầu đủ để nuôi cơ thể khi bị xáo trộn. Thiếu đi hoạt chất này, máu không thể tiếp nhận oxy, lại càng gây ra rất nhiều bệnh liên quan tới tuần hoàn máu. 

Chính sự rối loạn này sẽ gây ra triệu chứng yếu sinh lý, rối loạn cương dương ở nam giới, bởi các bộ phận, bao gồm cả tuyến sinh dục của cơ thể, không được nhận đủ dinh dưỡng và máu để vận hành. Do vậy, có thể hiểu rằng, nếu thận hoạt động yếu, sẽ dẫn tới phế kém đi, vì thế cơ thể sẽ không thể thở!

Hơn thế nữa, theo triết lý Y học Đông Y, hoạt động hô hấp, không đơn giản là chỉ ở Phế. Để có thể duy trì quá trình trao đổi khí hiệu quả, lượng khí sau khi được hấp thụ từ Phế sẽ được đưa xuống Thận, Thận lại chủ là ‘tàng trữ’, là gốc của khí huyết, vì thế sẽ thanh lọc và sử dụng chất lượng khí tốt, giữ lại một lượng nhất định trong thận để duy trì sinh lực, qua đó điều tiết hoạt động hô hấp đồng đều.

Tất cả các hoạt động được mô tả, đều theo một mục tiêu duy trì cân bằng Âm Dương, như vậy thì cơ thể mới đủ sinh lực và phát triển được.

Cuối cùng, trong Đông Y, một trong những biến chứng khác của đường hô hấp, chính là khi chức năng của Thận bị suy yếu. Khi thận bị suy nhược và không tiếp nhận được khí, sẽ gây ra các vấn đề liên quan tới hơi thở, vì thế Phế hít vào và thở ra rất khó khăn. Tình trạng này nặng hơn khi cơ thể phải hoạt động quá nhiều

Theo Tây Y lâm sàng, đây là triệu chứng viêm phế quản mãn tính ở người già, với hậu quả là thận hư (hỏng) khí nghịch (không thuận), vì vậy gây ho, cảm mạo và rất nhiều bệnh khác kèm theo.

Sử dụng cỏ phổi như thế nào?

Ứng dụng của cỏ phổi

Cỏ phổi tươi mọc rất đại trà, vì vậy bạn hoàn toàn có thể mua tươi về, đun nóng và sử dụng luôn, hoặc đem ra các tiệm thuốc Đông Y để sấy khô, tán thành bột để dùng dần.Ngoài ra, hiện nay rất nhiều công ty sản xuất đã và đang sử dụng chiết xuất tinh dầu, tác dụng của cỏ phổi, để ứng dụng làm thuốc, thực phẩm chức năng cũng như các loại gia vị sử dụng hàng ngày.

Đặc biệt hơn, tác dụng của cỏ phổi dạng cao đặc hiện đang được sử dụng như một thành phần để bào chế thực phẩm chức năng, bởi dạng cao là phương pháp bảo toàn dinh dưỡng tốt nhất, đồng thời rất dễ chế biến khi đưa vào quy trình sản xuất. 

Hơn thế nữa, theo triết học Đông Y,  tác dụng của cỏ phổi là bài thuốc rất quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị các vấn đề liên quan tới phế của cơ thể, qua đó cải thiện sức khoẻ lục phủ nội tạng.

Nên lưu ý thêm, sự hoạt động và trao đổi chất giữa Thận và Phế phải khoẻ, thì khả năng sinh lý và cương dương của nam giới mới có thể hoạt động hiệu quả được. Vương Thận Hoàn chính là giải pháp được công ty dược phẩm Desmol cung cấp để giải quyết bài toán này.

Sử dụng cây cỏ phổi tại nhà

Liều uống và liều bôi để chăm sóc các vấn đề ngoài da: Cỏ phổi có thể được dùng để chữa trị các bệnh ngoài da, dưới dạng dịch truyền, lá khô và dịch chiết, tốt nhất chỉ nên sử dụng 2-4gr mỗi lần, 3 lần mỗi ngày.

Chú ý: Những ai có phản ứng với bất cứ các tác dụng trên của cỏ phổi, vui lòng lưu ý tham vấn ý kiến bác sĩ trước khi quyết định sử dụng! Phụ nữ có thai và cho con bú, tốt nhất không nên sử dụng cỏ phổi. 

Một số phản ứng phụ từ tác dụng của cỏ phổi bao gồm: rối loạn kinh nguyệt, đau bụng, viêm da dị ứng, gây phát bát ở cơ thể nhạy cả. Ngoài ra, cỏ phổi và trà đi kèm không được khuyến khích sử dụng lâu dài. 

Lá cỏ phổi có thể được sử dụng sống hoặc chín, và thường được ăn kèm với các món salads để tăng thêm mùi vị cho món ăn. Mặc dù hương vị khá nhạt, nhưng khi nấu chín, tác dụng của cỏ phổi lại khiến món ăn trở nên ngon miệng hơn, dù kết cấu có hơi nhày phần lá.

Ngoài ra, để cải thiện chức năng phổi và bệnh xơ phổi ngay tại nhà: Bạn có thể đun từ 4-5 lá cỏ phổi tươi, sau đó để nguội khoảng 10 phút, sau đó lọc lấy nước uống khoảng 2 lần/ ngày.

Lưu ý: Tác dụng của cỏ phổi không thể thay thế được cho thuốc, và tác dụng của cỏ phổi chỉ có tính chất bổ trợ khi chữa bệnh. Vui lòng gặp bác sĩ nếu bạn đang mắc các bệnh liên quan tới phế và thận.

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Quý vị copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn vuongthanhoan.vn. Xin cảm ơn!
Copyright © 2023 - 2024 | vuongthanhoan.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status