Cẩm nang

[BẤT NGỜ] với 6 tác dụng của tam thất tới sức khoẻ

>>> Tham khảo bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Tam thất là một trong những dược liệu Đông Y quý hiếm, đặc biệt quan trọng tới sức khoẻ tổng quát, phù hợp với mọi đối tượng. Đặc biệt hơn, với sinh lý nam giới, tác dụng của tam thất còn có hỗ trợ chữa trị và phòng ngừa bệnh tim mạch và chữa yếu sinh lý nam.

Tam thất là gì?

Tam thất vốn là loài hoa lưỡng tính (tự sinh sản) dược liệu có tốc độ phát triển rất chậm (3 năm thu hoa/ lần và 7 năm thu củ/ lần là nguồn gốc tên gọi của ‘Tam thất’, theo tác giả Võ Văn Chi). Cây tam thất phát triển tốt nhất ở độ cao trung bình từ 0.7 đến 1 mét.

Tam thất, cây tam thất hay sâm tam thất, còn có tên khác là thổ sâm hay kim bất hoán (Trong Hán Việt), với tên khoa học là Panax pseudoginseng wall, là họ nhà sâm, thường được tìm thấy ở khu vực Vân Nam Trung Quốc và phía Bắc Việt Nam, bao gồm Lào Cai, Hà Giang, Sapa… và những cao nguyên có độ cao từ 1.200m đến 1.700m. Các thầy thuốc Đông Y thường sử dụng phần củ và hoa, để tối ưu tác dụng của tam thất trong việc bào chế thành thuốc.

Tam thất tự nhiên dần trở nên rất khan hiếm, bởi sự khai thác quá mức với nhu cầu thị trường rất cao. Tam thất Việt Nam thường mọc ở Sapa, Bát Xát ở Lào Cai và dãy Hoàng Liên Sơn, gần miền Nam Trung Quốc. Theo một số nghiên cứu từ Thư viện quốc gia y học Mỹ cho thấy, tác dụng của tam thất ở Việt Nam cung cấp giá trị dinh dưỡng tốt hơn rất nhiều so với sâm Hàn Quốc và Trung Quốc.

Tam thất được tìm thấy ở miền Bắc Việt Nam chứa rất nhiều thành phần hóa học, với tác dụng của tam thất chính là quyền lợi tới sức khoẻ, nhờ sự tổng hợp của nhiều biến thể saponin tốt. Để có thể đạt được điều này, cây tam thất cần được nuôi trồng vừa đủ thời gian (Ít nhất từ 5 năm trở lên), để tổng hợp đủ vitamin và dinh dưỡng từ tự nhiên.

Các loại tam thất

Tam thất thường được sơ chế rửa sạch, phơi hoặc sấy khô, sau đó kết hợp với các loại dược liệu khác để tối ưu tác dụng của tam thất hướng tới sức khoẻ, dưới bốn dạng phổ biến như sau:

Rễ củ tam thất khô

Phần rễ của tam thất sẽ được chia tiếp thành 3 phần: rễ nhánh, rễ củ và thân rễ, với rất nhiều lợi ích tốt hướng tới sức khoẻ. Tác dụng của tam thất phần rễ chính là bồi bổ huyết, hỗ trợ giảm đau, tiêu ứ huyết và cầm máu. Với những ai hoạt động quá sức và có sức khoẻ yếu, rễ tam thất còn có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu.

Thành phần hoá học ở củ và rễ, với tác dụng của tam thất tổng thể khá tương đương, tuy nhiên dược tính ở rễ tam thất có giảm đi đôi chút. Saponin ở thân củ có khoảng 12%, còn ở thân rễ là 5 %, với phần chất xơ ở thân rễ nhiều hơn thân củ.

Điều này không quá ảnh hưởng tới tác dụng của tam thất tới cơ thể con người, tuy nhiên cách chế biến rễ và củ khá khác nhau. Rễ tam thất rất mềm và dễ nấu hơn, chỉ cần rửa sạch, dùng dao thái nhỏ là đã có thể kết hợp với các nguyên liệu khác để làm những bữa ăn cực ngon. 

Chế biến củ tam thất phức tạp, và cần nhiều kinh nghiệm hơn so với nấu rễ tam thất, để bảo toàn tác dụng của tam thất. Rửa thật sạch vỏ ngoài, rồi tráng nhanh qua vài lần tam thất với nước sôi già để nước không kịp ngấm ruột mà vẫn sạch bên ngoài, sau đó phơi nắng hoặc sấy ở nhiệt độ 50-60 độ C. Khi dùng có thể thái lát hoặc tán bột, nhưng chỉ nên sử dụng trong vòng 1 năm để bảo toàn tác dụng của tam thất, nên cất tam thất trong hộp kín ở nơi khô thoáng. Củ tam thất thường được nấu với rượu hoặc mật ong.

Nụ hoa tam thất

Nụ hoa tam thất có rất nhiều tác dụng cho sức khoẻ, nhờ vào lượng saponin ginsenoside Rb1 và Rb2, hỗ trợ làm dịu cơn đau, bảo vệ tế bào gan, phòng ngừa và chống lại bệnh tiểu đường, và sự xơ cứng về gan. Đây cũng chính là tác dụng của tam thất, cung cấp những hoạt chất rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ tim mạch, hỗ trợ người bệnh an thần, khử 16 axit amin  độc tính, bao gồm: phenylalanin, leucin, valin và prolin,… cùng các chất vô cơ khác.

Phân biệt tam thất trồng theo khu vực

Tam thất rừng 

Tam thất rừng, hay còn gọi là tam thất hoang, có nguồn gốc 100% từ rừng tự nhiên, và không có sự can thiệp của con người trong suốt quá trình phát triển, với thành phần hoá học và có tác dụng của tam thất tương đương với sâm Ngọc Linh – loài sâm đắt nhất thế giới, bởi hàm lượng dược chất cao ngất ngưởng trong củ và rễ.

Mỗi đốt tam thất rừng tương đương với 1 tuổi, với chiều cao trùng bình khoảng 60cm, có những tam thất đã sống đến cả trăm năm, với tác dụng của tam thất hoang ‘lớn dần’ lên theo năm. Với phần lá dài khoảng 8cm, thuôn nhọn về sau với nhiều rãnh xẻ nhỏ. Hoa tam thất có màu trắng, mọc thành chùm từ cuống lá, với quả tam thất hình cầu, khi chín sẽ có màu đỏ. 

Tam thất Bắc và Tam Thất Nam

Tam thất Bắc trong họ Nhân sâm, hay còn gọi là sâm tam thất, kim bát hoàn, thổ sâm. Tam thất Nam thuộc họ gừng, hay còn gọi là khương tam thất. Mỗi loại có một dạng dinh dưỡng và tác dụng khác nhau.

Tam thất bắc thuộc loại cây thảo, sống đến cả trăm năm, với phần thân đơn thẳng đứng, cao khoảng 60cm, với phần chân lá kép, 3-4 móc vòng, cuống lá dài, mỗi lá thường có 5-7 lá chét hình mác, lông cứng ở cả hai mặt lá, mặt trên có màu sẫm hơn so với mặt dưới. Rễ củ có hình con quay.

Phần hoa cụm của tam thất Bắc mọc ở ngọn thân, với màu vàng lục nhạt, đài 5 răng ngắn, tràng 5 cánh cánh rộng, 5 nhị với 2 ô bầu. Quả tam thất khi chín có màu đỏ với hình cầu dẹt. Vị bột tcó màu vàng xám, đắng hơi ngọt, là dược liệu quý,  tác dụng của tam thất Bắc được sử dụng rất nhiều trong Đông Y, với rất nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ như:

  • Bổ máu, lưu thông máu huyết, cầm máu, tiêu sưng và viêm
  • Tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch
  • Hạ đường huyết, bảo vệ tim, hỗ trợ điều trị tim mạch, tăng cường chức năng cho tim
  • Phòng ngừa ung thư, ức chế khối u, hạn chế sự di căn của ung thư
  • Hỗ trợ viêm động mạch vành
  • Tăng trí nhớ, chống lão hóa, làm đẹp da
  • Tăng cường tuổi thọ, bồi bổ sức khoẻ tổng quát của cơ thể

***

Tam thất nam thực, hay còn gọi là tam thất gừng, có tên khoa học là Stahlianthus thorelli, họ Gừng, khoảng 20 cm, với phần thân rễ phân nhánh có nhiều củ nhỏ, xếp thành chuỗi, với nhiều ngấn ngang. Rễ con có dạng chỉ, với phần lá mọc thẳng từ thân rễ sau đó ra hoa trắng, bao gồm 3-5 cuống dài và bẹ phát triển, phiến lá hình mác thuôn dài, đầu nhọn, màu lục hoặc màu pha nâu tím.

Bột tam thất nam có vị đắng nhẹ, màu hơi trắng ngà. Tam thất Nam vốn chỉ là một loài cây rừng, có giá không quá đắt, tác dụng của tam thất Nam không được sử dụng nhiều Đông Y, tuy nhiên cũng đem lại một số lợi ích cho cơ thể con người như: cầm máu, hỗ trợ điều trị băng huyết, điều trị tiêu sưng, tăng tuần hoàn máu, chống viêm giảm đau và điều trị cảm cúm.

Các dạng bào chế tam thất

Tam thất tươi

Tam thất tươi là tam thất mới thu hoạch, chưa qua chế biến và bảo quản. Tác dụng của tam thất tươi chính là bảo toàn dưỡng chất gốc, ở dạng tốt nhất để giữ nguyên vẹn được dược tính từ thiên nhiên, tuy nhiên lịa khá bất tiện trong quá trình sử dụng, bởi tam thất rất dễ bị hỏng và ẩm mốc, nếu không được xử lí kịp thời.

Tam thất khô

Tam thất khô là bước tiếp theo sau khi sơ chế tam thất tươi, đã được làm sạch, sơ chế và phơi khô, sau đó có thể được hút chân không và phân phối, rất tiện để sử dụng và bảo quản về sau. Về dinh dưỡng, tuy tác dụng của tam thất khô có hao hụt, nhưng tam thất khô có dược tính không quá khác biệt so với tam thất tươi

Tam thất thái lát

Để có tính tiện lợi hơn hướng tới lợi ích người dùng, sau khi sấy khô tam thất, rất nhiều cơ sở đã thái lát phần củ và cắt phần thân rễ ở độ dài vừa phải, để người tiêu dùng có thể sử dụng được ngay sau khi mua về. Tuy nhiên, người tiêu dùng cần cẩn trọng lựa chọn tam thất khô thái lát từ những nguồn uy tín, để tránh hàng giả, hàng nhái và hàng kém chất lượng.

Bột tam thất

Thông thường, tam thuốc Bắc sau khi được sơ chế, sẽ được đem ra tán nghiền. Có hai cách nghiền, đó là nghiền tam thất tươi và khô. 

Với tam thất tươi, thì sau khi sơ chế sạch sẽ phần vỏ, cắt nhỏ tam thất sau đso cho vào máy xay sinh tố, có thể thêm nước vào để xay nhanh hơn. Sau đó, tách riêng phần bột và nước, vắt chặt tay, rồi đem phần bột đi sấy hoặc phơi khô, rồi tán mịn là hoàn thành. 

Còn với tam thất khô, người dùng có thể rửa sạch bụi bẩn bên ngoài, sau đó chặt thành khúc nhỏ, rồi bỏ vào máy xay chuyên dụng xay hạt hoặc xay thuốc. Bạn có thể đem tới các tiệm thuốc Đông Y để làm phần này. Lưu ý khi xay, hãy để ý cẩn thận để không bị đánh tráo hàng, sau khi xay xong, bột Tam thất sẽ hao hụt so với khối lượng trước đó, bởi bột dễ bị bay và bám vào máy khi xay.

Lựa chọn với bột tam thất:

  • Kiểm tra chất lượng: bạn có thể kiểm tra tác dụng của tam thất dạng bột bằng cách rắc lên vết máu đã đông. Sau đó, nếu vết máu đó tan hết thì đây là loại bột tốt!
  • Vứt ngay bột Tam thất đi khi có dấu hiệu ẩm mốc, nên bảo quản trong lọ khô và đậy kín nắp, tránh để nước, côn trùng và ánh nắng trực tiếp chiếu vào.
  • Bạn chỉ nên xay một lượng đủ dùng trong thời gian ngắn để tránh hao hụt dưỡng chất, đảm bảo tác dụng của tam thất dạng bột.

Lưu ý khi lựa chọn tam thất

  • Tam thất vốn là loài thuốc quý và là dược liệu rất nổi tiếng tại Việt Nam, do vậy hiện nay có rất nhiều cơ sở không có cấp phép bán các loại tam thất giả, nhái và kém chất lượng.
  • Vì thế, khi lựa chọn mua tam thất, người tiêu dùng cần phải cực kì tỉnh táo. Nếu lựa chọn mua tam thất rừng, loại mọc hoang thì củ sẽ có màu xám đen, nặng tay, còn nếu là tam thất nuôi trồng thì sẽ có màu xanh xám, rắn chắc.  
  • Tác dụng của tam thất rất tốt tới sức khoẻ, bởi lượng dịch từ rễ, thân lá hay nụ và hoa của tam thất, đều có tác dụng giảm đau, tuần hoàn máu và điều hoà cơ thể, đem lại hiệu quả rõ rệt.

Vậy, hãy cùng Vương Thận Hoàn tìm hiểu chi tiết về tác dụng của tam thất tới từng loại bệnh nhé!

Tác dụng của tam thất chữa được bệnh gì

Tam thất tự nhiên dần trở nên rất khan hiếm, bởi sự khai thác quá mức với nhu cầu thị trường rất cao. Tam thất Việt Nam thường mọc ở Sapa, Bát Xát ở Lào Cai và dãy Hoàng Liên Sơn, gần miền Nam Trung Quốc. Theo một số nghiên cứu từ Thư viện quốc gia về y học tại Mỹ cho thấy, tam thất ở Việt Nam có giá trị dinh dưỡng tốt hơn rất nhiều so với sâm Hàn Quốc và Trung Quốc.

Thành phần hóa học có trong cây tam thất

Tam thất được tìm thấy ở miền Bắc Việt Nam chứa rất nhiều thành phần hóa học có lợi cho sức khoẻ, trong đó bao gồm là sự tổng hợp của nhiều biến thể saponin có lợi cho sức khoẻ, đặc biệt chỉ có ở tam thất Việt Nam… Để có thể đạt được điều này, và tối ưu tác dụng của tam thất, cây cần được nuôi trồng vừa đủ thời gian, để tổng hợp đủ vitamin và dinh dưỡng từ tự nhiên.

Saponin, ngoài việc được tìm thấy và là tác dụng của tam thất, còn có trong các loại rau, đậu và thảo dược tự nhiên, với vị đắng. Dưới đây là tổng hợp 12 công dụng từ 12 biến thể saponin có lợi cho sức khoẻ con người:

Kết hợp với tác dụng của cây lá gan, tác dụng của tam thất còn hỗ trợ bảo vệ gan và thận

  • Saponin Ro: phục hồi nhanh các tổn thương ở gan, giải rượu, qua đó giải độc gan hiệu quả.
  • Saponin Rb1: làm dịu cơn đau nhờ khả năng kiềm chế hệ thống thần kinh, qua đó bảo vệ tốt tế bào gan.
  • Saponin Rb2: chống lại bệnh tiểu đường và sự xơ cứng về gan.
  • Saponin Re: làm tăng tốc độ làm làm việc của tế bào tủy và bảo vệ gan.
  • Saponin Rh2: làm hạn chế sự phát triển của tế bào khối u đồng thời kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư.
  • Saponin Rd: tăng cường hoạt động của thận, vỏ tuyến thượng thận.
  • Saponin Rg3: tăng cường bảo vệ gan, kéo dài quá trình chuyển giao ung thư.

Tác dụng của tam thất hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương

Tác dụng của tam thất có khả năng hỗ trợ và bảo vệ hoạt động của tim, nhờ tăng tuần hoàn máu, song song hỗ trợ chữa trị chứng rối loạn cương dương ở nam giới. 

  • Saponin Rh1: phòng ngừa các khối u ở trong gan, qua đó hạn chế được sự sự gắn kết tiểu cầu trong máu.
  • Saponin Rg2: tăng trí nhớ, và đẩy lùi sự gắn kết của tiều cầu máu, rất tốt cho máu.
  • Tác dụng cầm máu, tiêu cục máu đông, tăng lượng máu vào động mạch vành, qua đó tăng sức co bóp của tim, và giảm thiểu sự tiêu hao oxy ở tim, hỗ trợ giãn mạch và hạ huyết áp.

Noto ginsenosid là hoạt chất được tìm thấy trong hoa nụ tam thất, là tác dụng của tam thất, hỗ trợ làm giãn mạch để tránh bệnh xơ vữa động mạch. Noto ginsenosid còn có tác dụng làm giảm homocysteine, hỗ trợ làm suy giảm biến chứng nguy hiểm do bệnh tim mạch gây ra như nhồi máu cơ tim, co thắt ngực.

Các vấn đề như bệnh viêm mãn tính, bệnh lipid, stress, hay giảm tăng trưởng tế bào, cơ thể không hồi phục hoặc chết tế bào… đều là vấn đề của lão hoá mạch máu. Do đó, giải pháp chữa trị duy nhất chính là giảm lượng cholesterol, kết hợp với các thành phần chống oxy hoá, để ngăn lão hoá mạch máu, qua đó giảm thiểu bệnh tim mạch và mạch máu não. Tác dụng của tam thất rất tốt trong việc chống viêm, chảy máu trong, để điều trị các bệnh rối loạn do chấn thương bên trong và bên ngoài.

Tác dụng của tam thất hỗ trợ tăng cường sinh lý đàn ông

Theo như Y học Phương Đông, tam thất có khả năng bổ huyết ích khí, tráng dương tán hàn với tác dụng trực tiếp tới khả năng cương dương của đàn ông, đồng thời cải thiện lượng testosterone trong máu, với dẫn chứng có thể thấy rõ ràng nhất chính là sử dụng tam thất chung với linh chi theo tỉ lệ 1-1 trong 1 năm liên tục để hoá đen tóc bạc.

Ngoài ra, khả năng cương dương của đàn ông cũng được cải thiện nhờ vào sự lưu thông tuần hoàn máu xuyên suốt, để giảm nồng độ cholesterol trong máu. Qua đó, khi tác dụng của tam thất được sử dụng đúng cách (thường sẽ được nấu với gà ác), các triệu chứng rối loạn cương dương sẽ được cải thiện rõ rệt.

Điều hoà huyết áp, tăng sức khoẻ cho tim, phòng ngừa bệnh thượng mã phong, biến chứng đột quỵ nguy hiểm của đàn ông khi ‘lâm trận’, cải thiện thời gian ‘chăn gối’, hỗ trợ chữa bệnh xuất tinh sớm cũng chính là tác dụng của tam thất. Với những ai đã có tiền sử bị huyết áp, tốt nên uống tam thất đều đặc để tránh các biến chứng không mong muốn, như tai biến mạch máu não hay các bệnh khác về tim mạch.

Tác dụng của tam thất hỗ trợ phòng ngừa các bệnh liên quan tới tiền liệt tuyến ở đàn ông. Những ai bị viêm tiền liệt tuyến nên nhai 3gr tam thất sống mỗi ngày vào buổi sáng sớm để cải thiện tình trạng của bệnh. Tác dụng của tam thất hỗ trợ phòng ngừa ung thư tiền liệt tuyến cũng đến từ tính chất chống viêm và chống u cục sẵn có của tam thất.

Tác dụng của tam thất có khả năng chống viêm, hỗ trợ giảm đau

Cùng với giảm đau, tác dụng của tam thất còn là khả năng tăng cường sinh lực & ngăn ngừa ung thư

  • Saponin Rg1: phòng ngừa các triệu chứng mệt mỏi, stress để có được sự tỉnh táo và tập trung cần thiết.
  • Saponin Rc: giảm nhanh cơn đau, tăng hiệu quả tổng hợp protein.
  • Saponin Rf: làm dịu cơn đau trong tế bào não.

Tác dụng của tam thất hỗ trợ chữa trị vấn đề thoái hoá não

Lão hóa cơ thể, khi xảy ra ở não sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, tuỳ theo từng mức độ, dẫn tới các hành vi chức năng và nhận thức bị rối loạn. Bệnh Alzheimer (AD) và bệnh Parkinson (PD) là hai bệnh rất phổ biến ở người già, dẫn đến viêm nhiễm và tích độc ở tế bào.

Với sự tổng hợp từ các tác dụng thần kỳ như trên, tác dụng của tam thất đã được chứng minh là thành phần quan trọng, yếu tố không thể thiếu để chống lại oxy hoá bệnh thoái hoá não ở người cao tuổi.

Tác dụng của tam thất tới phụ nữ

Tam thất được xem như một ‘chất kích dục’ tới nội tiết phụ nữ. Hơn thế nữa, với những chị em sau khi hết thời kì cho con bú, tam thất còn đem đến những lợi ích như sau:

Tác dụng của tam thất với phụ nữ là kích thích thần kinh, tâm thần hỗ trợ chống trầm uất và trầm cảm. Ngoài ra còn bao gồm: bảo vệ tim, chống lại các tác nhân gây loạn nhịp, nhờ dưỡng chất noto ginsenosid.

Cầm máu, tiêu máu và tiêu sưng tấy: hỗ trợ cầm máu kể cả trong nội tạng, ứ máu do phẫu thuật, và bị bầm dập phần mềm. Sử dụng bột tam thất rắc lên còn giúp cơ thể cầm máu nhanh các vết thương.

Tác dụng của tam thất bắc tương đương với cây nhân sâm, vì vậy ngoài tác dụng cầm máu, còn là thành phần rất quan trọng cho phụ nữ sau khi dứt sữa, để ‘tẩy máu cũ và thay máu mới’.

Đối tượng nên sử dụng tam thất

Theo một số tài liệu uy tín, tác dụng của tam thất hỗ trợ giảm cholesterol, hạ đường huyết, tăng cường khả năng hoạt động của hệ miễn dịch, ức chế siêu vi khuẩn, chống viêm tấy giảm đau. 

Đối tượng nên sử dụng tam thất bao gồm những ai mắc chứng huyết áp cao, đau nhói vùng ngực, viêm động mạch vành, đái tháo, mắc bệnh tiểu đường, các chấn thương sưng tấy, viêm khớp xương, loét dạ dày hoặc bệnh tá tràng; bao gồm cả các trường hợp sử dụng trước và sau phẫu thuật để chống nhiễm khuẩn và nhanh lành vết thương và các đối tượng mắc bệnh trí nhớ kém, chế độ ăn uống không điều độ, hay ra mồ hôi trộm và hoạt động quá sức.

Hiện nay, một lượng lớn saponin ginsenoside Rb1 và ginsenoside Rg1 đã được tìm thấy trong tác dụng của tam thất ở Việt Nam, có tính dược lý trực tiếp tới hệ thần kinh trung ương, giúp người bệnh khỏi bệnh nhanh hơn, đồng thời luôn cảm thấy khoan khoái.

Lưu ý về tác dụng của tam thất

  • Theo Rxlist, tác dụng phụ khi sử dụng Tam thất bao gồm: khô miệng, da đỏ bừng, căng thẳng, khó ngủ và buồn nôn.
  • Phụ nữ có thai và cho con bú (Có những dẫn chứng trước đó cho thấy tam thất làm sẩy thai khi thí nghiệm trên động vật)
  • Những ai đang gặp vấn đề nồng độ estrogen và các bệnh liên quan tới estrogen như: ung thư vú, ung thư tử cung, ung thư buồng trứng, lạc nội mạc tử cung hoặc u xơ tử cung…, gây rất nhiều biến chứng tới sức khoẻ, xấu nhất dẫn đến tử vong.

Ăn tam thất đúng cách

Tác dụng của tam thất mật ong

Mật ong cũng được biết đến là thành phần hỗ trợ tăng cường sinh lý đàn ông hiệu quả, đặc biệt khi kết hợp sử dụng với tác dụng của tam thất. Có vài cách làm tam thất mật ong, cụ thể dựa trên loại bột tam thất bạn đang có, với 3 cách làm phổ biến như sau:

Bột tam thất mật ong

Pha bột và mật ong nguyên chất theo tỷ lệ 1:2 (1 phần bột, 2 phần mật ong), sau đó trộn thành hỗn hợp đặc. Sau đó, ủ tiếp trong vòng 2 ngày, bảo quản nơi thoáng mát và sử dụng bình thường.

Nước cốt tam thất pha mật ong

  • Bạn nên sử dụng luôn sau khi pha xong, bằng cách xay nhuyễn tam thất với nước lọc, rồi lấy nước cốt. Tiếp theo, trộn phần nước cốt đó với mật ong, sao cho vừa miệng là có thể uống được.
  • Hạn chế sử dụng nước cốt tam thất pha mật ong sau 2-3 ngày, và nên bảo quản trong ngăn mát nếu bị dư. Tốt nhất, hãy ăn đến đâu, dùng đến đó, để đảm bảo chất lượng, dinh dưỡng và độ ngon nhất của cả tam thất và mật ong.

Ngâm tam thất mật ong

Nếu sử dụng theo cách ngâm thì sẽ làm giảm tính nóng vốn có trong tam thất mật ong. Từ đó, giúp bạn có thể sử dụng thoải mái hơn mà không phải lo nghĩ quá nhiều đến việc bị nóng trong.

Cách làm: Tam thất mua về cạo sạch vỏ và rửa sạch, sau đó thái tam thất thành lát dầy khoảng 2cm. Ngâm theo tỷ lệ 0,5 kg củ với 1 lít mật ong. Ngâm trong khoảng 3 tuần là có thể sử dụng. Đối với loại này các bạn có thể uống trực tiếp hoặc pha với nước ấm cho dễ uống.

Lưu ý khi uống tam thất mật ong

  • Nên uống tam thất mật ong vào buổi sáng, để tối ưu hiệu quả của cả tam thất và mật ong tới cơ thể, khiến cơ thể được khoẻ khoắn, thoải mái cả ngày.
  • Người có hệ miễn dịch bình thường, khoẻ mạnh chỉ nên uống tam thất mật ong 1 thìa con/ ngày. Còn với những ai có bệnh hoặc sức khoẻ yếu hơn, có thể uống 2 thìa con/ mỗi ngày, tuy nhiên chỉ nên uống vào buổi sáng để tăng cường hệ miễn dịch và khả năng hấp thu của cơ thể.
  • Nên kiểm soát lượng uống tam thất mật ong, bởi đây đều là hai thành phần sẽ gây thừa chất và béo nếu hấp thụ quá nhiều. Do vậy, hãy lưu ý để uống đúng liều lượng cho phép nhé.

Tác dụng của tam thất hầm gà

Các loại gà vùng núi phía Bắc chính là nguồn vitamin & khoáng chất từ gia cầm tốt nhất, cung cấp đầy đủ sắt, canxi và magie và 1 lượng lớn kalo, rất tốt cho sức khoẻ.

Khi kết hợp nấu cùng tác dụng của tam thất, gà hầm còn hỗ trợ tăng cường sinh lý nam giới nhờ lượng dinh dưỡng cần thiết, bổ khí huyết, chống bầm dập và giảm đau với rất nhiều tác dụng tốt cho sự tuần hoàn máu của cơ thể, hỗ trợ chữa bệnh rối loạn cương dương. Cách chế biến cụ thể như sau: 

Nguyên liệu:

  • gà ác hoặc gà tơ
  • long nhãn, ngó sen và hạt sen (rửa sạch, cắt khúc vừa ăn) 
  • tam thất bắc, có thể là củ tươi, củ khô hoặc bột tam thất (rửa sạch và thái lát)
  • thêm hoa nụ tam thất với những ai có chứng mất ngủ 
  • Muối, hạt nêm và các loại gia vị liên quan

Cách làm: 

Bước 1: Sơ chế và tẩm ướp sạch gà, loại bỏ các phần hoi, bỏ vào nồi đất

Bước 2: Bỏ các loại dược liệu trên vào nồi cùng gà, nêm nếm các gia vị cần thiết như hạt nêm, mắm muối, đổ ngập nước và ninh nhừ (có thể sử dụng nồi áp suất để gà chín nhanh hơn). 

Bước 3: Sau khi gà chín và nước hầm chuyển màu nâu (với gà ác), với hương thơm mùi thuốc bắc do thuốc đã ngấm sâu, tắt bếp và có thể ăn liền với cơm.

Lưu ý

  • Bạn có thể dùng rượu trắng để khử mùi tanh của gà nhanh hơn, đây cũng là cách làm có thể áp dụng khi sơ chế thuỷ hải sản.
  • Để có thể thúc đẩy khả năng sinh lý, nam giới có thể thưởng thức kèm một ly nhỏ tam thất ngâm rượu (Cách làm bên dưới).
  • Nên sử dụng trong khoảng 15-20 ngày với những ai bị yếu sinh lý, rối loạn cương dương; tránh ăn quá nhiều sau đó để không bị béo phì, bởi đây là món ăn có rất nhiều dinh dưỡng. 

Bài thuốc dân gian với tác dụng của tam thất

Tác dụng của tam thất và tinh bột nghệ

Củ Nghệ – Tinh bột Nghệ từ lâu đã được biến đến như một gia vị để chế biến món ăn, và cũng là dược liệu Đông Y rất được ưa chuộng, nhờ nhiều công dụng và khả năng kết hợp với các loại thuốc khác để tăng tính hiệu quả của tất cả các thành phần. Do vậy, có rất nhiều cách làm khác nhau, nên hãy nhìn xem mình bị mắc bệnh gì để sử dụng công thức chế biến cho phù hợp nhé!

Có nhiều cách sử dụng khác nhau, cắn cứ tình trạng căn bệnh mà bạn cần biết cách sử dụng theo hợp lý.

 Chữa cảm sốt:

  • 33gr bột nghệ trắng
  • 13gr thạch cao
  • 8gr mạch môn
  • 7gr gạo tẻ
  • 5gr bán hạ
  • 3gr nụ hoa tam thất
  • 2gr cam thảo

Tất cả trộn đều với nhau, sau đó sắc uống hàng ngày. Đây chính là là  bài thuốc ngừa cảm sốt hiệu quả.

Chữa cảm sốt miệng khô khát:

  • 14gr tam thất củ
  • 15gr kim ngân hoa
  • 13gr cam thảo đất
  • 9gr kinh giới
  • 7gr bạc hà trộn

Sắc uống hằng ngày trong vòng 1 tháng 

Chữa thủy đậu:

  • 7gr tinh bột nghệ
  • 8gr liên kiều
  • 4gr cát cánh
  • 6gr đạm đậu sị
  • 4gr bạc hà
  • 2gr chi tử
  • 2gr cam thảo
  • 2 củ hành tăm

Sắc uống trong ngày 1.

Lở loét miệng lưỡi:

  • 15gr đến 21gr búp cây tam thất bắc
  • 13gr sinh địa
  • 11gr mộc thông
  • 8gr cam thảo

Hãm uống thay nước mỗi ngày.

Tác dụng của tam thất và nấm linh chi

Nấm linh chi có tác dụng rất tốt với các bệnh nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch, để giảm cholesterol toàn bộ trên cơ thể, tăng nhóm lipoprotein có tỷ trọng cao trong máu, làm giảm các bệnh tiềm ẩn khác, qua đó giảm co thắt mạch, giải tỏa cơn đau thắt tim. Ngoài ra, nấm linh chi còn có tác dụng điều trị viêm phế quản, hen xuyến, với tác dụng tới 80%, làm nhẹ bệnh và dần dần khỏi hẳn.

Cách nấu linh chi

  • Sắc nước uống: sắc từ 10-16gr linh chi, sau đó nấu thành 3 chén (khoảng 600ml) nước. Theo độ loãng dần. Sau đó trộn 3 chén này với nhau và uống hết trong ngày. Hoặc, bạn có thể ngâm 20gr nấm linh chi trong bình to, đổ ngập 1 lít nước, ngâm sau 2 giờ và uống trong ngày.
  • Uống trà nấm linh chi: tán nấm thành bột, sau đó dùng từ 4gr đến 8gr (2 thìa cafe), cho vào 200ml nước sôi, hãm lại trong khoảng 10 phút, uống hết luôn.

Cách nấu tam thất:  Tam thất thái lát thường được cho vào cuối cùng sau khi đã đun kĩ hết tất cả các vị khác. Khi uống chung với linh chi, thì cần nấu nấm linh chi trước, sau đó cho tam thất vào và uống liền. 

Tóm lại, tác dụng của tam thất đem đến rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ, đặc biệt hỗ trợ tăng cường sức khoẻ tổng quan, và hỗ trợ tuần hoàn máu, chữa bệnh cương dương ở nam giới.

Tuy nhiên, hiện giờ có rất nhiều cơ sở bán tam thất giả và nhái, đem đến nhiều hậu quả cho sức khoẻ người dùng. Hơn thế nữa, tác dụng của tam thất khi dùng không đúng cách còn khiến cơ thể thừa đạm và không chữa được tâm bệnh hiệu quả. 

Vương Thận Hoàn – Viên thảo dược hỗ trợ chữa tiểu dắt, thận yếu và suy giảm chức năng sinh lý ở nam giới, hiện đang dùng tác dụng của tam thất dạng bột để tăng cường sức khoẻ tim mạch của nam giới khi ‘lâm trận’.

Hơn thế nữa, không dừng lại là phân phối viên thảo dược hỗ trợ, Vương Thận Hoàn cung cấp giải pháp tổng thể để tăng cường sức khoẻ sinh lý đàn ông, với nhiều chương trình ưu đãi và chăm sóc khách hàng rất tốt.

Bấm theo dõi/ hoặc like fanpage Vương Thận Hoàn để cập nhật thêm nhiều thông tin sức khoẻ mới nhất nhé:

  • Website: vuongthanhoan.vn 
  • Fanpage: https://www.facebook.com/vienhoanthaoduocVuongThanHoan 
  • Hotline tư vấn : 0981 008 500
  • Email: contact@vuongthanhoan.vn
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Quý vị copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn vuongthanhoan.vn. Xin cảm ơn!
Copyright © 2023 - 2024 | vuongthanhoan.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status