Cẩm nang

[BẤT NGỜ] 3 Tác dụng của cúc La Mã tới Mãn dục Nam giới

>>> Tham khảo bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Trong Đông Y, cúc La Mã có vị ngọt, hơi đắng với đặc tính mát, hỗ trợ khả năng tiêu hoá (Tỳ vị), sơ can, sáng mắt và chữa các vấn đề liên quan tới cảm cúm, phong nhiệt. Tác dụng của cúc La Mã hỗ trợ chữa bệnh tận gốc vấn đề trào ngược dạ dày. Cúc La Mã có tính thanh nhiệt, giải độc rất tốt, hỗ trợ giảm kích thích dạ dày, cân bằng lại lượng axit trong dạ dày, do đó ngăn chặn dịch axit dạ dày lên quá cao. 

Tác dụng của Cúc La Mã cực kì quan trọng trong việc tăng cường sức khoẻ nam giới, bởi sự liên kết chặt chẽ giữa Thận và Tỳ trong quá trình tuần hoàn của cơ thể con người.

Tỳ là ‘Hậu thiên’ chủ quản của tiêu hoá, sản sinh năng lượng, tinh khí, thông qua quá tình hấp thu và vận chuyển tinh chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể. Còn thận lại là chủ quản của phát dục, được xem như là “Tiên thiên”, nguồn gốc của sự sống.

Do vậy, khi Tỳ gặp khó khăn trong việc vận hoá sản sinh, thì dinh dưỡng sau sẽ không thể được phân phối đồng đều để tạo tinh khí, huyết dịch và tân dịch, do vậy nguồn đầu vào tới Thận ‘kém’, khiến cơ thể suy nhược. Tỳ cũng sẽ bị ảnh hưởng khi Thận không khoẻ mạnh, bởi khả năng của Thận chính là sự ôm ấm và bảo vệ Tỳ. Đây là hai cơ quan có mối liên hệ mắt xích, tương trợ cực kì chặt chẽ tới nhau!

Tông quan về cúc la mã

Cúc La Mã, hay còn gọi là Matricaria chamomilla, vốn là loài cỏ dại, họ Cúc (Asteraceae), được tìm thấy ở các vùng đông dân cư ở khu vực châu Âu, ôn đới Châu Á, và dần dần xuất hiện ở Bắc Mỹ và Úc. Đây là loài cây rất phát triển, bởi nhuỵ hoa cúc có thể bay đi và gieo giống trên mọi loại đất!

Cúc La Mã thường được sử dụng để bổ Tỳ vị (Hệ tiêu hoá), với khả năng chống viêm và diệt khuẩn rất tốt. Có hai loại hoa cúc là trắng và vàng, dược tính của Cúc La Mã vàng cao hơn so với loại trắng rất nhiều. Cúc La Mã có vị ngọt, đắng, tính bình, đi vào hầu hết các kinh và ngũ tạng.

Tác dụng của cúc La Mã được biết đến trên toàn thế giới, được thu hoạch mỗi năm 2 lần, vào đúng độ ra hoa. Thời gian ra hoa của hoa cúc La Mã thường kéo dài khoảng 65 ngày, trong khi đó quá trình phát triển của một bông hoa vào khoảng 25 ngày.

Thời gian thu hoạch hoa rất quan trọng để đảm bảo tác dụng của cúc la mã, tuỳ thuộc vào khí hậu của từng vùng. Bởi thời điểm thu hoạch rất quan trọng với chất lượng sản phẩm đầu ra. Tất cả đều phụ thuộc vào hàm lượng tinh dầu trong nhuỵ hoa, nồng độ này tăng liên tục từ khi hoa bắt đầu hé nụ. 

Để thu nhận được chất lượng hoa đạt mức tối đa, đảm bảo tác dụng của cúc La Mã, đó là khi các tia hoa song song với mặt đất, hoặc đã chúc đầu xuống dưới. Đó là lúc, người nông dân cần phải lựa thời điểm khi đầu hoa đã mở.

Cúc La Mã có thể mọc trên mọi loại điều kiện khí hậu, với tác dụng của cúc La Mã không quá thay đổi, đặc biệt phù hợp với loại đất cát, với khả năng thoát nước tốt, với độ pH khoảng 7,5, với khả năng chịu nắng tốt. Trồng hoa Cúc La Mã không nhất thiết cần đến một lượng phân bón lớn, tuy nhiên vẫn cần một ít phân hữu cơ được trộn vào đất trước khi gieo trồng.

Đặc tính của cúc La Mã

Cúc La Mã phân nhánh khá rõ ràng, cao và nhẵn, với chiều cao khoảng 16cm, với bản hẹp, lá dày có hình lông chim, cùng mùi thơm rất đậm. Cây cúc La Mã đã được phát hiện cách đây cả ngàn năm, từ thời La Mã cổ đại, với tác dụng của cúc La Mã làm đẹp và chữa bệnh hiệu quả, được ghi nhận trong tài liệu của Hipocrate.

Hiện nay, các nhà khoa học đã phân định rõ ràng về chamazulene, có trong tác dụng của cúc La Mã, điều trị viêm, dị ứng, nấm, hỗ trợ thay biểu bì da và màng nhày. Đồng thời, tác dụng của cúc La Mã cung cấp lượng lớn vitamin E trong thành phần, khiến da trở nên căng bóng tràn đầy sức sống khi sử dụng; hỗ trợ giảm vết nhăn, ngừa oxy hoá, giảm thiểu vết ngứa mẩn đỏ khi bị dị ứng.

Một số tài liệu khác được người Hy Lạp và La Mã cổ đại ghi lại về các sử dụng tác dụng của cúc La Mã: 

  • Giã nhỏ đắp hoặc chườm lên các vết thương
  • Vết loét ngoài da giúp phòng nhiễm khuẩn, giảm đau, nhanh liền sẹo
  • Hãm hay sắc lấy nước uống chữa viêm loét miệng, sưng lợi, đau răng, đau bụng (do tiêu hoá, do kinh nguyệt, …)
  • Trà hoa cúc La Mã hỗ trợ đau đầu, mất ngủ, căng thẳng…

Tinh dầu Volatile (các Bisabolol) và các flavonoid có tác dụng chống co thắt, giãn cơ, điều chỉnh nhu động ruột, chống viêm; Chamazulene trong tác dụng của cúc La Mã giảm trực tiếp quá trình viêm ở mô, kích thích hình thành mô hạt, kháng khuẩn, kháng nấm, chống dị ứng, …

Phân biệt giữa Cúc Hoạ Mi và Cúc La Mã

Cúc Hoạ Mi và Cúc La Mã đều thuộc 1 họ nhà Asteraceae, họ Hướng dương, Cúc Tây, với ý nghĩa miêu tả ngôi sao – hình dáng đặc trưng của dòng hoa cúc. Tác dụng của cúc La Mã đem đến dược tính cao và nồng độ dinh dưỡng cao hơn rất nhiều so với Cúc Hoạ Mi. 

Theo Y Học Cổ Truyền Đông Y, tác dụng của cúc La Mã có vị ngọt, đắng, tính hàn, với khả năng bảo vệ và giải độc gan, nhuận da đẹp sắc. Hai loài hoa ‘chị em’ này đều có rất nhiều thuộc tính tốt cho sức khoẻ, cúc Hoạ Mi tập trung rất nhiều vào nâng cao và cải thiện sắc đẹp của chị em phụ nữ, rất có lợi cho da khô, với khả năng làm mờ vết thâm. 

Tác dụng của cúc La Mã Cúc La Mã có tính ‘phủ’ hơn, ngoài khả năng chữa lành và làm đẹp da cho phụ nữ, tác dụng của Cúc La Mã còn là nâng cao sức khoẻ tổng quát, cải thiện tim mạch, chống lại quá trình lão hoá của cơ thể, trì hoãn giai đoạn Mãn dục và tăng cường chức năng sinh lý cho nam giới.

Nhóm cây Microgreen, đặc tính của cúc La Mã, Họ Asteraceae

Họ Asteraceae thuộc nhóm rau non mọc trên đất, hay còn gọi là Microgreen, là giống cây non với cành rất nhỏ, với nguồn dinh dưỡng ‘chắc chắn và chất lượng hơn’ rất nhiều so với rau thuỷ canh từ dòng Sprout (điển hình là giá đỗ), tuỳ thuộc vào đất trồng tươi mới.

Thời gian phát triển của cây non Microgreen rơi vào khoảng từ 7-21 ngày, còn Sprout, rau thuỷ canh nảy mầm chỉ khoảng từ 2-7 ngày. Điều này có nghĩa là, bạn hoàn toàn có thể mua cả cụm cây non Microgreen và nuôi dần trong nhà, đến khi ‘chín tới’ thì gặt ăn luôn, điển hình như sau:

  • Họ nhà Brassicaceae:  Các loại hoa lơ xanh, trắng, cải bắp, cải xoong, củ cải và rau arugula
  • Họ nhà Asteraceae: Cúc La Mã, Cúc Hoạ mi, Xà lách, rau diếp xoăn và rau diếp xoăn.
  • Họ nhà Apiaceae: Thì là, cà rốt, thì là Tây và cần tây
  • Họ nhà Amaryllidaceae: Tỏi, hành tây, tỏi tây. 
  • Họ nhà Amaranthaceae: Rau dền, củ cải đường và rau bina
  • Họ nhà bầu bí: Bí đao, dưa chuột và quả bí xanh

Chính đặc tính trồng ngắn ngày, nhưng không quá ngắn, khiến các nhóm cây Microgreen đủ thời gian trưởng thành, cực kì nhiều dinh dưỡng, tươi ngon, tốt cho sức khoẻ, không cứ gì chỉ ở tác dụng của cúc La Mã.

Một số tác dụng của cúc La Mã, cùng chung nhóm cây Microgreen phải kể đến nhờ vào hoạt chất polyphenol chống oxy hoá cho cơ thể con người, đặc biệt hỗ trợ sinh lý hai giới, bao gồm:

Hỗ trợ chữa trị bệnh tim: Đây là nhóm cây giàu polyphenol, hợp chất chống lại quá trình oxy hoá cho cơ thể, giảm thiểu các vấn đề liên quan tới bệnh tim, hỗ trợ giảm chất béo trung tính và các cholesterol LDL “xấu”.

Bệnh tiểu đường: Chất chống oxy hóa polyphenol cũng có thể giúp giảm loại căng thẳng có thể ngăn đường xâm nhập vào các tế bào. Trong các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, vi hạt cỏ cà ri dường như giúp tăng cường khả năng hấp thụ đường của tế bào lên 25–44%.

Hỗ trợ điều trị yếu sinh lý ở cả nam và nữ: Polyphenol có vai trò rất quan trọng để trì hoãn giai đoạn mãn dục ở nam giới, qua đó cải thiện vấn đề sinh lý nói chung.

Phòng ngừa bệnh ung thư: Trái cây và rau quả giàu chất chống oxy hóa, làm giảm nguy cơ mắc các loại ung thư, trong đó bao gồm ung thư tuyến giáp, tiền liệt tuyến, đẩy lùi nguy cơ rối loạn cương dương ở nam giới.

Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằng, nhóm cây microgreen tuy rất giàu hương vị và thêm màu sắc tươi tắn cho nhiều món ăn, nhưng mang tính hàn, tính chất khá lạnh, đặc biệt ở các loại rau nhỏ. Vì vậy, người dùng cần phải cẩn thận và ăn cùng các loại rau và đạm ‘nóng hơn’, để không bị lạnh bụng, dẫn tới các vấn đề liên quan tới dạ dày.

Tác dụng của Cúc La Mã tới sức khoẻ

Hỗ trợ tiêu hoá, tác dụng của Cúc La Mã theo giải thích Đông Y

Theo Y học Đông Y cổ truyền, cúc La Mã có vị ngọt, hơi đắng với đặc tính mát, với tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hoá (Tỳ vị), sơ can, sáng mắt và chữa các vấn đề liên quan tới cảm cúm, phong nhiệt. Bệnh trào ngược dạ dày chủ yếu là do can khí uất kết, chính vì vậy sơ can được gọi là điều trị bệnh tận gốc.

Tác dụng của cúc La Mã có tính thanh nhiệt, giải độc rất tốt, hỗ trợ giảm kích thích dạ dày, cân bằng lại lượng axit trong dạ dày, do đó ngăn chặn dịch axit dạ dày lên quá cao. 

Tác dụng của Cúc La Mã chính là hỗ trợ giảm co thắt, đau quặn ruột, vì vậy có khả năng hỗ trợ điều trị:

  • Chứng khó tiêu, ợ hơi của dạ dày
  • Trị đau thắt dạ dày, hội chứng kích thích ruột IBS
  • Kháng viêm hiệu quả, bao gồm dạ dày và các bệnh liên quan tới tiếu niệu
  • Kích ứng dạ dày, buồn nôn do virus gây ra
  • Làm sạch răng miệng với hương thơm tự nhiên
  • Giảm cảm nhiệt, cảm cúm, hạ huyết áp, có thể sử dụng với các loại thuốc khác bằng cách hãm nóng

Mối quan hệ giữa Thận và Tỳ Vị

Tỳ là ‘Hậu thiên’ chủ quản của tiêu hoá, sản sinh năng lượng, tinh khí, thông qua quá tình hấp thu và vận chuyển tinh chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể. Còn thận lại là chủ quản của phát dục, được xem như là “Tiên thiên”, nguồn gốc của sự sống. Đây là hai cơ quan mắt xích, có mối liên hệ chặt chẽ, với chức năng đi đôi với nhau.

Khi Tỳ gặp khó khăn trong việc vận hoá sản sinh, thì dinh dưỡng sau khi sản sinh sẽ không thể được phân phối đồng đều để tạo tinh khí, huyết dịch và tân dịch, vì vậy cơ thể sẽ bị thiếu dưỡng chất, nguồn đầu vào tới Thận ‘kém’, gây ra suy nhược.

Tỳ cũng sẽ bị ảnh hưởng khi Thận không khoẻ mạnh, bởi khả năng của Thận chính là sự ôm ấm, gây ra các vấn đề đào thải cặn bã, qua đó cả hai bộ phận đều bị ‘khó chịu’ gây ra chứng quặn bụng, khó chịu dạ dày, đau lưng nhức mỏi, gây suy giảm ham muốn tình dục.

Thành phần hoá học của Cúc La Mã

Theo khoa học Tây Y, tác dụng của cúc La Mã cung cấp tới hơn 120 thành phần hoá học khác nhau, cực kì tốt cho sức khoẻ, bao gồm: 28 loại terpenoids, 36 loại flavanoids cùng 52 các hoạt chất khác

Tác dụng của Cúc la mã cung cấp các nhóm thành phần chính, trong đó bao gồm 3 nhóm dưỡng chất nổi bật: Chamazulene, Bisabolol và Flavonoid.

  • Bisabolol, thuộc terpenoids, hỗ trợ chăm sóc da rất tốt, thường được sử dụng trong các sản phẩm trị mụn, đẩy sáng da mặt, nhờ tính chất chống viêm nhẹ. Bisabolol còn có khả năng cung cấp độ ẩm, khiến làn da luôn mềm mịn, căng bóng.
  • Flavonoid: là hoạt chất chống oxy trong rất nhiều loại hoa quả thảo dược, với tính chất chống lão hoá, oxy hoá rất mạnh, để giữ lại tuổi thanh xuân của của các chị em. Ngoài ra, đây cũng là hoạt chất phòng ngừa ung thư cho cả cơ thể.
  • Chamazulene với khả năng diệt khuẩn, kháng viêm cực kỳ tốt, qua đó hỗ tợ thúc đẩy tế bào hoạt động khoẻ mạnh, và tiêu diệt các độc tốt trong cơ thể. Đây là thành phần rất tốt cho dạ dày
  • Vitamin E và canxi trong tác dụng của cúc La Mã: là hai thành phần vitamin & dưỡng chất cực kì dồi dào có trong cúc La Mã, hỗ trợ ngăn ngừa quá trình oxy hoá, cũng như làm chắc khoẻ xương, ngăn ngừa ung thư và kiểm soát cân nặng.

Cúc La Mã có tác dụng gì tới sức khoẻ nam giới

Tác dụng của cúc La Mã chống oxy hoá, trì hoãn Mãn dục ở nam giới

Ngoài khả năng can thiệp tới sắc đẹp và ngoại hình, cúc La Mã còn có khả năng hỗ trợ nam giới ‘trẻ lâu’ và trì hoãn được giai đoạn mãn dục, nhờ vào lượng chất chống oxy hoá dồi dào được kể trên. Mãn dục là giai đoạn khủng hoảng của nam giới vào độ tuổi U50, là quá trình lão hóa tự nhiên, bởi đây là thời điểm các bộ phận của cơ thể, bao gồm tuyết sinh dục sẽ bị lão hoá và yếu đi, vì vậy các chức năng hoạt động sẽ dần kém đi.

Mãn dục diễn ra khi nam giới bị sụt giảm lượng testosterone trong máu, gây tăng cholesterol và mỡ thừa, với các triệu chứng điển hình như sau: 

  • Giảm ham muốn tình dục, giảm khối lượng cơ bắp
  • Số lượng và chất lượng tinh trùng thấp
  • Mất lông tóc và sự nam tính của cơ thể
  • Lượng mỡ máu, mỡ nội tạng và mỡ cơ thể tăng dần theo thời gian.
  • Xuất hiện vết nhăn trên da và triệu chứng các bệnh tim mạch, tiểu đường
  • Các triệu chứng bệnh lý nội tiết khác ảnh hưởng tới sức khoẻ tình dục như bệnh gan, thận, tuyến tiền liệt, tuyến giáp… 

Lượng hoạt chất chống oxy hoá polyphenol từ tác dụng của cúc La Mã chính là lời giải đáp cho vấn đề Mãn dục này. Hơn thế nữa, cúc La Mã còn có chức năng hỗ trợ Tỳ vị của nam giới, qua đó các anh sẽ cảm thấy ăn ngon, dạ dày tiêu hoá tốt hơn, qua đó duy trì sản xuất đủ khí huyết, hỗ trợ hoạt động của Thận được diễn ra khoẻ mạnh hơn.

Tác dụng của cúc La Mã là sản sinh cho cơ thể nam giới các hoạt chất thông minh, hỗ trợ hấp thụ các tế bào đã bị hư hỏng do tuổi tác và mỡ máu. Cúc La Mã còn cung cấp một lượng lớn vitamin E và canxi, ngăn ngừa bệnh loãng xương trong thời kỳ mãn dục, qua đó hỗ trợ điều trị tiểu đường nhờ vào việc giảm lượng cholesterol xấu trong máu. .

Phòng ngừa bệnh tim mạch, phòng tránh bệnh thượng mã phong

Các cây thuốc từ các nhóm họ thực vật Asteraceae và Lamiacea từ trước đến nay đã nổi tiếng về khả năng cải thiện sức khoẻ tim mạch, chống tăng lipid máu và hạ cholesterol máu, với một tác dụng tuyệt vời khác chính là điều hoà mạch máu và nhịp tim, chống đông máu, chống tăng sinh, chống viêm và giãn mạch, qua đó ngăn ngừa bệnh đột quỵ, thượng mã phong ở nam giới khi làm chuyện ấy. (Theo Frontier in Pharmacology)

Một tác dụng của cúc La Mã tưởng như nhỏ, nhưng vô cùng quan trọng, chính là các hoạt chất hỗ trợ lợi tiểu, chữa tiểu rắt, tiểu buốt, hỗ trợ giải độc gan, và điều hoà giấc ngủ, hỗ trợ tăng cường sinh lực cho nam giới.

Tác dụng của cúc La Mã tới sức khoẻ nữ giới

Ngoài sức khoẻ, tác dụng của Cúc La Mã còn rất tuyệt vời tới sắc đẹp phụ nữ, hỗ trợ chữa trị các vấn đề liên quan tới vết thương và mụn nhọt, bằng cách rất đơn giản là giã nhỏ và đắp vào các chỗ bị tổn thưởng.

Một số tác dụng của cúc La Mã đem lại cho cơ thể phụ nữ:

Thanh nhiệt: bằng cách pha nước hoa cúc uống hàng ngày, cùng rễ cam thảo và đường phèn.

Lưu thông máu khí huyết, giải toả căng thẳng hàng ngày, bằng cách tắm với nước ấm có hoa cúc La Mã. Nên sử dụng khi tắm bồn, và tối đa khoảng 20 phút để thư giãn.

Giảm hiện tượng đau bụng kinh và là thần dược tự nhiên để chăm sóc và làm đẹp cho vùng kín: với tinh dầu hoa cúc La Mã. Đây là cách giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm, khí hư trong vùng kín, với mùi hôi rõ rệt.Sau một thời gian dài sử dụng, tình trạng viêm nhiễm vùng kín sẽ tự mất. Khu vực vùng kín bớt khí hư, mùi hôi rõ rệt.

Dưỡng da: đặc biệt cấp ẩm cho da khô, bằng cách pha trà uống hàng ngày hoặc đắp mặt nạ, để giảm nhờn, kháng khuẩn, làm sạch da, giảm dị ứng. Hơn thế nữa, cúc La Mã còn có khả năng hỗ trợ chữa trị da cháy nắng, trị bỏng và các vết trầy xước, bằng cách bôi kem hoặc dầu, hoặc pha hoa cúc đặc, sau đó đắp trực tiếp lên vết thương.

Giảm quầng thâm quanh mắt, với hai cách sau: 

  • Cách 1: trộn 5 giọt tinh dầu cúc La Mã, với 5 giọt nước hoa hồng cùng 30ml dầu jojoba lại với nhau; sau đó bôi quanh mắt để lấy lại sức sống cho đôi mắt thâm quầng đã lâu.
  • Cách 2: Pha trà cúc La Mã với nước ấm, sau đó để nguội, rồi lấy bã đắp qua đêm, trà hoa cúc La Mã hỗ trợ giảm thâm quầng, và điều trị đỡ mỏi mắt.

Trị chuột rút trong thời kỳ kinh nguyệt: tác dụng của cúc La Mã hỗ trợ tăng glycine trong cơ thể, một hoạt chất làm giảm co rút cơ. Tác dụng này rất tốt cho các bà mẹ mang bầu và hay gặp các vấn đề về chuột rút.

Làm đẹp tóc bằng cách xoa dầu vào tóc: có thể ở dưới dạng nước pha với hoa tươi, hoặc chiết xuất hoa cúc ở trong các loại dầu gội đang được bày bán hiện nay

Với trẻ nhỏ: tác dụng của Cúc La mã cũng cực kỳ đa dạng, bao gồm chữa trị các vấn đề về da như nổi bệnh sởi, giảm sưng đau bầm tím do vấp ngã hay xoa dịu vết muỗi đốt, công trùng cắn. Ngoài ra, các bé sẽ ngủ ngon hơn, cải thiện vấn đề đau răng, cũng như giảm triệu chứng cảm sốt.

Lưu ý về tác dụng của cúc La Mã

  • Không dùng hoa cúc La Mã khi cơ thể bị tiêu chảy, biếng ăn và đang lạnh sẵn
  • Cúc La Mã chứa coumarin, một hợp chất có phản ứng khá mạnh với thuốc, đặc biệt là chất chống đông máu. Vì vậy, vui lòng tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Sử dụng lượng lớn cúc La Mã cùng 1 lúc sẽ gây nên hiện tượng buồn nôn, ói mửa, và phát ban, vì vậy vui lòng kiểm tra kĩ xem bạn có bị dị ứng với bất cứ hợp chất nào trong hoa cúc không, đặc biệt với phụ nữ trước và sau sinh, trước khi quyết định sử dụng nhé.
  • Phản ứng phụ với trẻ sơ sinh: Trà hoa cúc, tương tự như mật ong và một số sản phẩm tự nhiên khác, có thể khiến trẻ sơ sinh bị ngộ độc, do vậy các mẹ nên tránh dùng mật ong và hoa cúc quá sớm cho bé, bao gồm cả những sản phẩm thương mại có chiết xuất hoa cúc La Mã.
  • Tác dụng của cúc La mã có thể gây nên các tác dụng phụ, cảm giác mẫn cảm tới mắt, gây đau, đỏ và cay mắt. Do vậy, cần lưu ý để tránh chiết xuất hoa cúc tiếp xúc với mắt nhé.

Nên dùng Cúc La Mã như thế nào?

Tác dụng của Cúc la Mã khi làm đẹp và sử dụng tại nhà

Như đã nói trên, tác dụng của cúc La Mã hiện đang được sử dụng rất nhiều trong Mỹ phẩm, dược phẩm, hỗ tợ chữa trị nấm, làm đẹp da; dưới các dạng như sau:

  • Chiết xuất tinh dầu cúc La Mã, hỗ trợ làm đẹp da, điều trị nấm và làm thơm phòng
  • Dầu gội cúc la mã, mặt nạ cúc la mã (có thể kết hợp với các loại dưỡng chất khác như tảo biển để tăng tác dụng làm đẹp), chính là tác dụng của cúc La Mã, giúp các chị em gái tự tin hơn.
  • Kem bôi cúc la mã, hỗ trợ chữa trị bỏng da, làm dịu da và bôi dưỡng ẩm mùa đông.
  • Trà hoa cúc thơm ngon, bổ dưỡng ngay tại nhà: có thể uống trà túi lọc mua sẵn ở siêu thị, hoặc các chị em có thể mua hoa cúc La Mã khô về và pha với nước ấm.
  • Hoa cúc tươi dùng để tắm: cách làm khá hay, chỉ cần xả nước nóng và thả vài nhánh hoa cúc cùng chanh vào, sau đó có thể dùng để tắm, ngâm chân để chăm sóc da tuỳ thích.

Sử dụng cúc La Mã trong y học Đông Y

Cao cúc la mã, được ứng dụng rất nhiều trong công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng cao cấp, hỗ trợ tăng cường sinh lý và nhu cầu sức khoẻ của người tiêu dùng. 

Hiện nay, cao cúc La Mã đang được sử dụng để điều chế và sản xuất viên thảo dược Vương Thận Hoàn, hỗ trợ cải thiện sức khoẻ sinh lý nam giới, với quy trình triển khai nổi bật như sau:

  • Tác dụng của cúc La Mã hỗ trợ điều trị các vấn đề liên quan tới dạ dày, đường tiêu hoá của nam giới, cân bằng lượng axit dạ dạ dày, qua đó các anh sẽ cảm thấy ăn ngon hơn
  • Tiếp theo, tác dụng của cúc La Mã hỗ trợ giảm thiểu các vấn đề tiểu buốt, tiểu rắt và tiểu đêm khi kết hợp với các loại cao dược khác, hỗ trợ cải thiện sự tự tin của các anh trong công việc và khi gặp các chị em phụ nữ.
  • Cuối cùng, cùng với sự hỗ trợ từ các thành phần khác, dưỡng chất chống oxy hoá được kích hoạt, là tác dụng của cúc La Mã để hỗ trợ tuyến sinh dục khoẻ mạnh hơn, đẩy lùi các vấn đề liên quan tới tim mạch, hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương. Vì thế, thời gian thanh xuân của các anh sẽ được kéo dài và trì hoãn thời gian Mãn dục nhờ vào tác dụng của cúc La Mã. 
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Quý vị copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn vuongthanhoan.vn. Xin cảm ơn!
Copyright © 2023 - 2024 | vuongthanhoan.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status